K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

Câu 1:Tìm x biếta)\(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{12}\)                                b)\(\frac{1}{3}.x-0,5.x=0,75\)c)\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)Câu 2Lớp 6A có 40 học sinh.Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình;còn lại xếp loại giỏia) Tính số học sinh mỗi loại cuả lớpb) Tính tỷ số phần trăm của số...
Đọc tiếp

Câu 1:Tìm x biết

a)\(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{12}\)                                b)\(\frac{1}{3}.x-0,5.x=0,75\)

c)\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

Câu 2

Lớp 6A có 40 học sinh.Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình;còn lại xếp loại giỏi

a) Tính số học sinh mỗi loại cuả lớp

b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp

Câu 3

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho: góc xOy=300; góc xOt=700

a) Trong 3 tia Ox,Oy,Ot,tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

b) Tính số đo góc yOt, tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt?

Câu 5: Tính

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{2009.2011}\)

 

6
21 tháng 4 2019

Câu 5 :

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2009.2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)

\(A=\frac{1005}{2011}\)

21 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2009.2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\div2\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\times\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1005}{2011}\)

21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

5 tháng 5 2018

      VE HINH

 a) Ta có : tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz   

=>   góc xOz = góc xOy + góc yOz 

=>         yOz = xOz - xOy=75-35=40do

b) Ta có : góc yOt = góc xOt + góc xOy ( Vì xOt và xOy là hai góc kề bù )

 =>    góc xOt = góc yOt - góc xOy = 180 - 35 =145 độ                          ok nha bạn 

5 tháng 5 2018

hình bạn tự vẽ nha

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy => tOy là góc bẹ mà góc bẹt có tổng số đo = 180độ

=> tOy - xOy = xOt

=> 180độ - 25độ = xOt

=> xOt = 155độ

nhớ thêm dấu góc vào nha

29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Bài 1 a) Tính ​​\(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{5}{11}\)phần \(\frac{5}{12}\) + 1 - \(\frac{7}{11}\) b) Tìm số nguyên x biết : \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{2}{y}\) = \(\frac{1}{15}\) Bài 2a) Cho S = 1 + 2+ 22 + 23 +.....+ 29 . Hãy so sánh S với 5 . 28b) Cho a và b là hai số nguyên không là bội của 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3. Chứng tỏ số ab-1 chia hết cho 3Bài 3 Một ô tô chạy từ A đến B vs vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1 

a) Tính ​​\(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{5}{11}\)phần \(\frac{5}{12}\) + 1 - \(\frac{7}{11}\) 

b) Tìm số nguyên x biết : \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{2}{y}\) = \(\frac{1}{15}\) 

Bài 2

a) Cho S = 1 + 2+ 2+ 2+.....+ 2. Hãy so sánh S với 5 . 28

b) Cho a và b là hai số nguyên không là bội của 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3. Chứng tỏ số ab-1 chia hết cho 3

Bài 3 

Một ô tô chạy từ A đến B vs vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên, giờ đầu tiên xe chạy đc 12 km và\(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại, giờ thứ hai xe chạy đc 18km và\(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại, giờ thứ ba xe chạy đc 24km và \(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như thế đến B. Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến B

Bài 4

a) Cho A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA= a (cm) với a > 0 ; AB=3cm. Tính OB

b) Cho góc xOy có số đo 1100 và góc xOy có số đo 860 sao cho tia Oz  nằm về cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bòe chứ tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm

Bài 5: Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 4, chia 13 thì dư 10. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?\

Mk vừa thi toán đội tuyển xong, mà làm sai be bét.Các bạn gúp mk chữa đề này nhé

 

 

 

0
Câu 1:Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100a) Tính Cb) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.Câu 2:1) Tìm xa) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 1952)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.Câu 3:1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.2) Tìm số tự nhiên lớn...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100

a) Tính C

b) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.

Câu 2:

1) Tìm x

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 195

2)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.

Câu 3:

1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.

2) Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số, biết rằng chia số đó cho 10 thì dư 3, chia số đó cho 12 thì dư 5, chia số đó cho 15 thì dư 8 và số đó chia hết cho 19.

3) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: x+xy+y = 1

Câu 4:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ ha itia Oy,Oz sao cho góc xOy = 80o,góc xOz = 130o. Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox.

a) Chứng tỏ rằng Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tOy không?Vì sao?

c) Lấy các ddierm A thuộc tia Ot;điểm B thuộc tia Oz;điểm C thuộc tia Oy(Các điểm A,B,C khác điểm O).Qua bốn điểm A,B,C,O vẽ được bao nhiêu đường thảng phân biệt.

d) Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oz. Chứng tỏ rằng góc mOz = góc yOm - góc tOm/2

Câu 5:

Cho S = 1/3+1/5+1/7+1/9+.......+1/99+101. Chứng tỏ S không phải là số tự nhiên.

Các bạn giúp mình với. Có bài vẽ hình các bạn nhớ vẽ hộ mình nha! Các bạn làm nhanh lên. Ngày 6/4/2019 là mình phải nộp cho cô giáo rồi!                                Thank you my friends!

 

1
5 tháng 4 2019

Ta có 

C= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

=> 2C= 2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^101

=> 2C-C = 2^101-2

=> C= 2^101-2

Ta có C=2+2^2+2^3+...+2^100

=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100)

=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^97(1+2+2^2+2^3)

=2.15+2^5.15+...+2^97.15

=15(2+2^5+...+2^97) chia hết cho 15

=> Đpcm

`bài 1: tính hợp lí:a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) bài 2: tìm x:a) 11 - ( -53 + x ) = 97b) |x + 3| = 1c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) bài 3: a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng...
Đọc tiếp

`bài 1: tính hợp lí:

a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003

b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50

c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )

d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) 

bài 2: tìm x:

a) 11 - ( -53 + x ) = 97

b) |x + 3| = 1

c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) 

bài 3: 

a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)

b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng BCNN= 300 và ƯCLN= 15

bài 4:

cho góc AOB và 2 tia OM và ON nằm trong góc đó sao cho góc  AOM + BON < AOB

a) trong 3 tia OA; OM; ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao?

b) giả sử góc AOM = 600, BON= 500, MON= 300. tính góc AOB

c) OI làphân giác của góc AOM, OM có phải là phân giác của góc ION ko ? vì sao?

bài 5: 

tìm các số tự nhiên x; y sao cho ( x+1 ) chia hết cho y và ( y+1 ) chia hết cho x ?

0