\(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{4}\) +
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 

a) Tính ​​\(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{5}{11}\)phần \(\frac{5}{12}\) + 1 - \(\frac{7}{11}\) 

b) Tìm số nguyên x biết : \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{2}{y}\) = \(\frac{1}{15}\) 

Bài 2

a) Cho S = 1 + 2+ 2+ 2+.....+ 2. Hãy so sánh S với 5 . 28

b) Cho a và b là hai số nguyên không là bội của 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3. Chứng tỏ số ab-1 chia hết cho 3

Bài 3 

Một ô tô chạy từ A đến B vs vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên, giờ đầu tiên xe chạy đc 12 km và\(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại, giờ thứ hai xe chạy đc 18km và\(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại, giờ thứ ba xe chạy đc 24km và \(\frac{1}{8}\) quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như thế đến B. Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến B

Bài 4

a) Cho A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA= a (cm) với a > 0 ; AB=3cm. Tính OB

b) Cho góc xOy có số đo 1100 và góc xOy có số đo 860 sao cho tia Oz  nằm về cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oy bòe chứ tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm

Bài 5: Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 4, chia 13 thì dư 10. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?\

Mk vừa thi toán đội tuyển xong, mà làm sai be bét.Các bạn gúp mk chữa đề này nhé

 

 

 

0
16 tháng 4 2015

vi xe chay voi van toc khong doi nen trong thoi gian nhu nhau xe chay duoc quang duong nhu nhau.
goi quang duong AB la x
trong 1h du xe chay : 12 +1/8(x-12)    (*) ==> Scon lai = x - 12 - 1/8(x-12) = 7/8 ( x-12 )
trong 1h tiep theo xe chay: 18 + 1/8[7/8 ( x-12 )-18]=18.7/8 + 1/8.7/8.(x-12)    (**)
cho (*) = (**) => x=252 Km
quang duong chay trong 1h dau la: 12 + 1/8 (252-12) = 42 Km
vậy thời gian xe chạy hết AB là : 252/42 =6h
Vậy AB= 252 Km, t= 6h

16 tháng 4 2015

Vận tốc của xe ko đổi nên quãng đường xe chạy được trong 1h bằng nhau (1)
Nhận xét: 24-18=18-12=6 (km) 
Như vậy ko kể 1/8 quãng đường còn lại thì mỗi giờ sau có số km cố định bằng số km cố định của giờ đầu cộng thêm 6 (2)
gọi giờ đi cuối cùng là n (km); quãng đường giờ cuối đi là y
Ta có: 
Giờ thứ n-1, xe ô tô đi: m + 1/8y  (km)
giờ n xe ô tô đi 7/8y (km)
Từ (2) ta có: 7/8y = 6 + m  (km)
Từ (1) ta có: 6 + m =m + 1/8y 
=> 6 = 1/8y
=> 42 = 7/8y
Giờ cuối cùng xe ô tô đi 42 km
=> Mỗi giờ xe ô tô đều đi 42 km
=>  quãng đường còn lại sau khi xe ô tô đi 12 km là: 42-12=30 km
Quãng đường AB dài: 30 : 1/8 + 12 =252 (km)

 

1 tháng 4 2015

vi xe chay voi van toc khong doi nen trong thoi gian nhu nhau xe chay duoc quang duong nhu nhau.

goi quang duong AB la x

trong 1h du xe chay : 12 +1/8(x-12)    (*) ==> Scon lai = x - 12 - 1/8(x-12) = 7/8 ( x-12 )

trong 1h tiep theo xe chay: 18 + 1/8[7/8 ( x-12 )-18]=18.7/8 + 1/8.7/8.(x-12)    (**)

cho (*) = (**) => x=252 Km

quang duong chay trong 1h dau la: 12 + 1/8 (252-12) = 42 Km

vậy thời gian xe chạy hết AB là : 252/42 =6h

Vậy AB= 252 Km, t= 6h
  

17 tháng 5 2016

bạn trên làm tớ chả hiểu gì cả

8 tháng 5 2016

no.no.no

23 tháng 10 2015

Quãng đường 252 km

thời gian là: 6 giờ

3 tháng 11 2021

Quãng đường 252 km

thời gian là 6 giờ

10 tháng 4 2022

Vì xe chạy với tốc độ không đổi nên trong thời gian nên trong 1 h xe chạy được quãng đường như nhau. (1)

Nhận xét: 24 – 18 = 18 – 12 = 6 ( km )

Như vậy không kể 1818quãng đường còn lại thì mỗi giờ sau có số km cố định bằng số km cố định của giờ đầu cộng thêm 6 (2)

Gọi số giờ đi cuối cùng là n,quãng đường giờ cuối đi là y

Ta có:

Giờ thứ n – 1 xe đi:

m + 1/8y (km)

Giờ n xe đi

7/8y (km)

Từ (2), Ta có:

7/8y = 6 + m (km)

Từ (1), Ta có:

6 + m = m + 1/8y

⇒⇒ 6 = 1/8y

⇒⇒ 42 = 7/8y

Giờ cuối cùng xe đi 42 (km)

⇒⇒ Mỗi giờ xe đi 42 km

1818 quãng đường còn lại sau khi xe ô tô đi 12 km là :

42 – 12 = 30 (km)

Quãng đường AB dài :

30 : 1/8+12 = 252 (km)

Đáp số : 252 km

Bạn tham khảo nhé

Chúc bạn luôn học giỏi

3 tháng 11 2021

252 km = 6gio

4 tháng 11 2021

6h nha bn

30 tháng 4 2016

Bài 1: Từ dữ liệu đề bài ta cho, ta có:

- Vì ƯCLN(a,b)= \(15\) nên tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho: \(a=15m\)\(b=15n\) (1) và ƯCLN(m,n)= \(1\) (2)

- Vì hiệu của chúng là 90 nên ta có \(15m-15n=90\) \(\Rightarrow\) \(m-n=6\) (3)

- Vì a, b nhỏ hơn 200 nên \(13\le m\le7\) (4)

Trong các trường hợp thỏa mãn điều kiện (2); (3); (4) thì (m=13, n=7); (m=11;n=5); (m=7; n=1)

Vậy các cặp số (a, b) thỏa mãn là (195;105); (165;75) ; (105;15)