Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) x - 4/3 = 2 1/3 b) 4/7 - 1/7x =13/14
x - 4/3 = 7/3 1/7x = 4/7 - 13/14
x = 7/3 + 4/3 1/7x = 8/14 - 13/14
x = 11/3 1/7x = -5/14
Vậy x = 11/3 Vậy x = -5/14
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)
\(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)
\(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)
\(x=\frac{147}{14}\)
Bài 1:
a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)
b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8
C1:a,Số h/s giỏi của lớp đó là:40.1/5=8(h/s)
Số học sinh khá và trung bình là:40-8=32(h/s)
Số học sinh trung bình là:32.3/8=12(h/s)
Số học sinh khá là:32-12=20(h/s)
b.Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là:12.100/40%=30%
C1:
Số HS giỏi là: 40x1/5=8(HS)
Số HS còn lại là: 40-8=32(HS)
Số HS trung bình là: 32x3/8=12(HS)
Tỉ số % của số HS trung bình so với HS cả lớp là: 12x100:40=30(HS)
Câu 1 :
1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)
\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)
\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)
\(=-\frac{5}{12}\)
Câu 2 :
\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)
\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)
Bài 1 : Đổi : \(50\%=\frac{1}{2}\)
12 bài trung bình tương ứng với số phần là :
\(1-\left[\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right]=\frac{1}{10}\)
Tổng số học sinh của khối 6 là :
\(12:\frac{1}{10}=120(hs)\)
Bài 2 tự làm
Bài 1 :
Bài làm
Số phần tương ứng với số học sinh trung bình là :
1 - ( 1/2 + 1/5 ) = 1/10
Trường đó có số học sinh khối 6 là :
12 : 1/10 = 120 ( học sinh )
5/4:1/4:(11/6-3/2)+1
5/4:1/4:1/3+1
5/4.4/1:1/3+1
5/4.4/1.3/1+1
5.1/3+1
5/3+1
5/3+1/1
5/3+3/3
8/3
\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)
b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)
\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)
Bài 2:
\(=\frac{2017}{2016}\)
Bài 3 :
O x y z t
a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)
b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :
\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)
\(\widehat{yOz}+50=100\)
\(\widehat{yOz}=100-50=50\)
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50
c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)
Câu 5 :
\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2009.2011}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)
\(A=\frac{1005}{2011}\)
\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2009.2011}\)
\(\Leftrightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}\)
\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)
\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{2011}\)
\(\Leftrightarrow2A=\frac{2010}{2011}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\div2\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\times\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1005}{2011}\)