Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
A = { 2;4;6;8}
mik ko biết đúng hay sai mik ko biểu diễn trên trục số ở mấy tính dc
\(C\in\left\{1;3\right\}\)
\(D\in\left\{1;4\right\}\)
\(E\in\left\{2;3\right\}\)
\(F\in\left\{2;4\right\}\)
a) \(A=\left\{3;5;7\right\}\)
b) \(B=\left\{21;22;23;24\right\}\)
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
c1 thường có 2 cách để viết tập hợp
1 là liệt kê các phần tử
2 là nêu đặc điểm đặc trưng của các phần tử
c2 số phần tử của tập hợp A là (2017-1) :2 +1 =1009 (phần tử )