K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

There are 12 cubes

17 tháng 6 2017

Bài tập Toán

There are ... count is out hiha

9 tháng 8 2016

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

9 tháng 8 2016

I do not no

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

26 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05

c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105

vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

28 tháng 6 2016

u the

 

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}.\left(x-2\right)=3\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(x=\frac{42}{11}\)

        Vậy \(x=\frac{42}{11}\)

23 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

23 tháng 11 2016

đáp án là 49 nha bn

20 tháng 5 2016

n! = 1.2.3...n

1! = 1

2! = 1.2 = 2

20 tháng 5 2016

1!=1

2!=1.2=2

7 tháng 12 2016

A = { 2;4;6;8}

mik ko biết đúng hay sai mik ko biểu diễn trên trục số ở mấy tính dc

khocroi

7 tháng 12 2016

Sai cũng được. Cám ơn bạn đã giúp :)

7 tháng 11 2017

\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)

Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)

Chúc em học tốt!vui

7 tháng 11 2017

Cảm ơn cj nhìu nhìu lắm!!!hihingaingung