K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

???????????????????????????????????????/

ĐỀ SỐ 1:Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)Bài 2: a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)a) Tính giá trị của hàm...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:

a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)

Bài 2: 

a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)

b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)

a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x = -4

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

Bài 4: Trong một buổi lao động ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng cây. Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 3; 5 và 8. Cho biết tổng 2 lần số cây lớp 7A và 4 lần số cây lớp 7B trồng được hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp?

Bài 5: Cho tam giác ABC cuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giam BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Bx song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK

 vuông góc DM.

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: ba điểm M, D, N thẳng hàng.

Mong các bạn giúp đỡ!

0
Bài 1: a: tìm x y z biết \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và xyz= 810b: Tính x.y Biết rằng x,y tỉ lệ với 3, 4 và \(x^2+y^2=100\)c: Tìm hai số tự nhiên x và y biết rằng \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 2: có 130 học sinh thuộc ba lớp 7a 7b 7c của một trường tham gia trồng cây. Mỗi học sinh của lớp 7a 7b 7c theo thứ tự trồng được 2 cây 3 cây 4 cây Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu hóc sinh tham gia trồng...
Đọc tiếp

Bài 1: a: tìm x y z biết \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và xyz= 810

b: Tính x.y Biết rằng x,y tỉ lệ với 3, 4 và \(x^2+y^2=100\)

c: Tìm hai số tự nhiên x và y biết rằng \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 2: có 130 học sinh thuộc ba lớp 7a 7b 7c của một trường tham gia trồng cây. Mỗi học sinh của lớp 7a 7b 7c theo thứ tự trồng được 2 cây 3 cây 4 cây 

Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu hóc sinh tham gia trồng cây biết rằng số cây trồng của ba lớp là như nhau

Bài 3: ba đội máy san đát làm ba khối lượng công việc như nhau. đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày. Biết rằng tổng số máy của đội một và hai gấp 10 lần số máy của đội ba. Đội ba hoàn thành công việc trong ba nhiêu ngày?

2
16 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow x.y.z=2k.3k.5k=30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=27\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow x=3.2=6;y=3.3=9;z=3.5=15\)

Vậy ....

b) Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\left(x^2+y^2=100\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}.y\)

\(\Rightarrow\frac{9}{16}.y^2+y^2=100\)

\(\Rightarrow\frac{25}{16}.y^2=100\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)

\(\Rightarrow x=\frac{8.3}{4}=6\)

c, Bạn tham khảo:

 Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Mai Chi

16 tháng 7 2018

gọi x/2=y/3=z/5=k

=> x=2k,y=3k,z=5k

=> 2k.3k.5k=810

30.k^3=810

k^3=27

=> k=3

hoặc k=-3

=> x=6, y=9,z=15

haowcj x=-6,y=-9,z=-15

17 tháng 7 2018

Bài 1.

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x.y.z}{2.3.5}=\frac{810}{30}=27\)

\(\frac{x}{2}=27\Rightarrow x=27.2\Rightarrow x=54\)

    \(\frac{y}{3}=27\Rightarrow y=27.3\Rightarrow y=81\)

     \(\frac{z}{5}=27\Rightarrow z=27.5\Rightarrow z=135\)

Vậy x = 54 ; y = 81 ; z = 135

17 tháng 7 2018

ế bạn sai rồi kìa

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên biBài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.Bài 3: Ba...
Đọc tiếp

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên bi

Bài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.

Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8. Tìm số cây của mỗi lớp trồng được biết lớp  7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 22 cây.

Bài 4: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (Có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy.

 

2
2 tháng 3 2020

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5

a/3 = a = 5 . 3 = 15

b/4 = b = 5 . 4 = 20

c/5 = c = 5. 5 = 25

Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25

2 tháng 3 2020

Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))

Giờ mình làm bài 2,3,4

Bài 2 :

Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm

Bài 3 :

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)

Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây

Bài 4 :

Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :

\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy : ...

4 tháng 11 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

4 tháng 11 2017

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

Bài 1

                     Giải

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có

\(2a=3b=4c\Rightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}=\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)\(a+b+c=130\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=10\Rightarrow a=60\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=10\Rightarrow b=40\)

\(\Rightarrow\frac{c}{3}=10\Rightarrow c=30\)

Vậy \(a=60;b=40;c=30\)

Bài 2

                     Giải

gọi số học sinh khối 7 là \(x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 8 là \(3x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 9 là \(3x:\frac{4}{5}=\frac{15}{4}x\left(hs\right)\)

Tổng khối đất 3 khối đào được là: \(1,2x+1,4.3x+1,6.\frac{15}{4}x=11,4x\left(m^3\right)\)
Theo đề bài:\(11,4.x=912\Rightarrow x=912:11,4=80\)
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 h

23 tháng 8 2017

B2:

Gọi học sinh 3 khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z

Thao đề bài ta có:

 \(x=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)=>\(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1)(2)

=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{15}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+12+15}=\frac{912}{31}=32\)

=> \(\frac{x}{4}=32\)=>\(x=128\)

    \(\frac{y}{12}=32\)=>\(y=384\)

    \(\frac{z}{15}=32\)=>\(z=480\)

Vậy 3 khối 7,8,9 có lần lượt 128,384,480 học sinh