Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
con thứ 1 | con thứ 2 | con thứ 3 | tích | tổng |
1 | 1 | 36 | 36 | 38 |
1 | 2 | 18 | 36 | 21 |
1 | 3 | 12 | 36 | 16 |
1 | 4 | 9 | 36 | 14 |
1 | 6 | 6 | 36 | 13 |
2 | 2 | 9 | 36 | 13 |
2 | 3 | 6 | 36 | 11 |
3 | 3 | 4 | 36 | 10 |
Lập bảng khả năng tuổi của 3 đứa trẻ như bảng trên
+ Với các trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là các số khác nhau thì người bạn đã không cần dữ kiện thứ 3 "Đứa lớn nhất có mắt màu xanh". nhưng ở đây có hai trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là 13
+ Như vậy các trường hợp xảy ra là tuổi 3 con là: 1-6-6; 2-2-9
Ta loại trường hợp 1-6-6 vì hai đứa lớn nhất sinh đôi đều 6 tuổi thì không thể nói đứa nào lớn nhất được
Vậy: tuổi 3 đứa con là 2-2-9
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)
c) Sai.
Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
Cảm ơn bạn đã góp ý, tới đây hoc24 sẽ áp dụng chương trình cộng tác viên kết hợp với thuật toán mới giúp tick chính xác các câu trả lời đúng của các bạn.
mình cg~ có lần dc tick nhưng làm sai
Cũng có nhiều lan làm làm đúng mà phải đúng nhìn người làm sai dc tick
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
Bài giải:
a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
ý kiến này sai vì AD<BC
Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình thang vuông.
Như vậy hình chữ nhật là hình thang vuông và có hai cạnh bên bằng nhau.
=> Phát biểu: "Trong hình thang vuông có 2 cạnh bên không bằng nhau" là sai.