Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu làm theo cách bạn nói
=> Đề sẽ thành thế này:
Cho tập hợp A = {n \(\in\)N} n chia hết cho 3 dư 1 và n < 500
Đề gì lạ vậy?
a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!
b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.
Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }
Hok tốt! (^O^)
mình biết rồi!giải thế này:nối các số trong tập hợp A với tập hợp B lại,tổng cọng là có 9 phép tính ,rất dễ nhé!
kết quả:M=ngoặc nhọn bên trong ngoặc nhọn là 0;1;2;-1;-2 đóng ngoặc nhọn
có thể dùng cho tất cả nha bạn
A=mở ngoặc nhọn x,u,a,n,d,g đóng ngoặc nhọn
cái chỗ đó là mimnhf làm đúng nha bạn đừng cho các chữ giống nhau vào
`a)` \(18\le2x\le150\\ =>\dfrac{18}{2}\le x\le\dfrac{150}{2}\\ =>9\le x\le75\)
\(A=\left\{9;10;11;12;...;75\right\}\)
`b)` Số phần tử tập hợp A :
\(\left(75-9\right):1+1=67\) (phần tử)
Tổng tập hợp A :
\(\left(75+9\right).67:2=2814\)
a) 18≤2�≤150=>182≤�≤1502=>9≤�≤7518≤2x≤150=>218≤x≤2150=>9≤x≤75
�={9;10;11;12;...;75}A={9;10;11;12;...;75}
�)b) Số phần tử tập hợp A :
(75−9):1+1=67(75−9):1+1=67 (phần tử)
Tổng tập hợp A :
(75+9).67:2=2814(75+9).67:2=2814
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
bạn à bạn ấn shift+[ là được đấy