K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

+ Thương mại đứng thứ 4 thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc). Năm 2004, tổng giá trị xuất nhập khẩu đạt mức 1020,2 tỉ USD.

+ Xuất khẩu trở thành động lực cho sự tăng trưởng kinh tế. Nhật Bản là nước xuất siêu ( năm 2004, giá trị xuất siêu đạt 111,2 tỉ USD). Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu bao gồm:

· Hàng xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến chiếm 99% giá trị xuất khẩu (tàu biển, xe gắn máy, sản phẩm tin học…)

· Hàng nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp.

+ Thị trường xuất khẩu rộng lớn: bạn hàng của Nhật Bản bao gồm các nước phát triển và đang phát triển, trong đó lớn nhất là Hoa Kì, Trung Quốc, EU và Đông Nam Á…

+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.

+ Đứng đầu thế giới về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).

+ Đóng vai trò quan trọng trong đầu tư vào các nước ASEAN: chiếm 60% ODA, giai đoạn 1995 – 2001, chiếm 15,7% tổng số đầu tư nước ngoài vào ASEAN.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực Đông Nam Á biển đảo? A. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới. B. Nằm trong vùng có động đất núi lửa hoạt động mạnh. C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam. D. Có nhiều đồng bằng lớn, đất phù sa được phủ tro, bụi của núi lửa. Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của khu vực...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực Đông Nam Á biển đảo?

A. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới.

B. Nằm trong vùng có động đất núi lửa hoạt động mạnh.

C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D. Có nhiều đồng bằng lớn, đất phù sa được phủ tro, bụi của núi lửa.

Câu 2. Ý nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?

A. Nằm trong đới khí hậu gió mùa nhiệt đới và khí hậu xích đạo.

B. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc.

C. Nằm gần hai quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc.

D. Nằm ở phía Đông Nam lục địa Á - Âu, nơi tiếp giáp giữa hai đại dương.

Câu 3. Các quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á biển đảo?

A. Ma-lay-xia, Đông-Ti-mo.

B. Bru-nây, Phi-lip-pin.

C. Xing-ga-po, Cam-pu-chia.

D. Cam-pu-chia, Việt Nam.

Câu 4. Một số sản phẩm công nghiệp của Đông Nam Á đã có được sức cạnh tranh trên thị trường thế giới chủ yếu là nhờ vào việc

A. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài.

B. tăng cường công nhân có trình độ kĩ thuật cao.

C. đầu tư vốn để đổi mới nhiều máy móc, thiết bị.

D. có sự liên kết và hợp tác sản xuất giữa các nước.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo?

A. Dầu mỏ và khí đốt có trữ lượng lớn.

B. Nhiều đồi núi, có núi lửa hoạt động.

C. Đồng bằng rộng lớn, đất cát pha là chủ yếu.

D. Khí hậu nóng ẩm và có gió mùa hoạt động.

0
“Nước Anh đã chính thức tuyên bố không còn là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới - sự tụt hạng được cho là xuất phát từ việc cử tri nước này chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit. Theo trang CNN Money, Bộ trưởng Bộ Tài chính Anh Philip Hammond ngày 22/11 đã lên tiếng thừa nhận về việc Anh đi xuống trong xếp hạng những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong một bài...
Đọc tiếp

Nước Anh đã chính thức tuyên bố không còn là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới - sự tụt hạng được cho là xuất phát từ việc cử tri nước này chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit.

Theo trang CNN Money, Bộ trưởng Bộ Tài chính Anh Philip Hammond ngày 22/11 đã lên tiếng thừa nhận về việc Anh đi xuống trong xếp hạng những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong một bài phát biểu về ngân sách thu hút sự chú ý lớn, ông Hammond nói: "Nước Anh hiện là nền kinh tế lớn thứ 6 trên thế giới". Có nhiều cách khác nhau để đo quy mô của một nền kinh tế, nhưng Bộ Tài chính Anh đã sử dụng số liệu mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra hồi tháng 10 để làm cơ sở cho tuyên bố này.

Dự báo của IMF cho thấy Pháp sẽ vượt qua Anh về tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong năm 2017. Khoảng cách về GDP giữa hai nước được dự báo sẽ nới rộng đáng kể trong năm 2018. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2013 Pháp vượt qua Anh về quy mô nền kinh tế - IMF cho hay. Điều này phản ánh sự giảm tốc mạnh của nền kinh tế xứ sương mù kể từ cuộc trưng cầu dân ý Brexit diễn ra vào năm 2016 - cuộc bỏ phiếu mà quá nửa cử tri Anh chọn ra khỏi EU. Đồng Bảng đã mất giá mạnh kể từ đó, tiêu dùng cũng giảm tốc, trong khi giá cả tăng nhanh.

Vào ngày thứ Tư, Văn phòng Trách nhiệm ngân sách thuộc Chính phủ Anh đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế nước này trong năm 2017 từ 2% xuống còn 1,5%. Cơ quan này cũng dự báo kinh tế Anh chỉ tăng 1,4% trong năm 2018 và tăng 1,3% trong năm 2019 và 2020.

Việc Anh tuột khỏi nhóm 5 nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhường lại vị trí này cho một nước EU được xem là một tin xấu nữa đối với những chính trị gia từng lập luận rằng nước Anh sẽ mạnh lên khi ra khỏi khối. Ông David Davis, trưởng đoàn đàm phán Brexit của Anh, hồi tháng 9 năm nay còn nhấn mạnh rằng Anh là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới.

Theo một số dự báo, kinh tế Anh còn tiếp tục xuống hạng trong những năm tới. Kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ vượt cả Anh và Pháp vào năm 2019.

Dưới đây là top 7 nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo dự báo được IMF công bố vào tháng 10:

1. Mỹ (19,4 nghìn tỷ USD)

2. Trung Quốc (11,9 nghìn tỷ USD)

3. Nhật Bản (4,9 nghìn tỷ USD)

4. Đức (3,7 nghìn tỷ USD)

5. Pháp (2,575 nghìn tỷ USD)

6. Anh (2,565 nghìn tỷ USD)

7. Ấn Độ (2,4 nghìn tỷ USD)

- Bình Minh, báo VnEconomy số ra ngày 23/11/2017 -

Từ văn bản trên, em hãy:

a. Vẽ biểu đồ thể hiện tổng GDP của 7 nền kinh tế lớn nhất thế giới tính đến tháng 11 năm 2017

b. Qua biểu đồ, rút ra các nhận xét cần thiết.

0
Chọn câu trả lời đúng của các câu sau đây Câu 1: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan A. Rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô B. Hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô C. Hoang mạc, bán hoang mạc, và xa van D. Xích đạo, cận nhiệt đới khô và xa van Câu 2: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng của các câu sau đây

Câu 1: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan

A. Rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô
B. Hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô
C. Hoang mạc, bán hoang mạc, và xa van
D. Xích đạo, cận nhiệt đới khô và xa van

Câu 2: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi

A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn
B. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
C. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh
D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.

Câu 3: Nguyên nhân không gây ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương là:

A. Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu
B. Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đổ ra sông, hồ
C. Thuốc trừ sâu, phân hóa học từ các đồng ruộng
D. Nước thải qua xử lí rồi đưa xuống sông rạch

Câu 4: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ la tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985 – 2004 là do

A. Chính sách thu hút đầu tư không phù hợp
B. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo
C. Thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái
D. Tình hình chính trị không ổn định

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là chất khí:

A. CO2 tăng trong khí quyển
B. CH4 tăng trong khí quyển
C. NO2 tăng trong khí quyển
D. CFC tăng trong khí quyển

Câu 6: Số dân thế giới năm 2012 là 7.021.000.000 người. Dân số Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới. Vậy dân số Châu Phi là:

A. 928.940.000 B. 289.940.000 C. 982.940.000 D. 892.940.000

Câu 7: Đất và khí hậu của Mỹ La tinh thuận lợi trồng cây có nguồn gốc

A. Nhiệt đới B. Cận nhiệt
C. Ôn đới D. Cận nhiệt và ôn đới

Câu 8: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là:

A. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong việc thúc đẩy tự do thương mại
B. Hàng hóa đa dạng, thị trường ở nhiều quốc gia
C. Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế
D. Giá trị thương mại toàn cầu chiếm ¾ GDP toàn thế giới

Câu 9: Nhận xét đúng nhất về nguyên nhân làm cho Châu Phi còn nghèo là

A. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, trình độ dân trí thấp
B. Nợ nước ngoài nhiều, thiếu lao động có tay nghề
C. Thiếu đất sản xuất, phụ thuộc vào nước ngoài
D. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân, dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục

Câu 10: Nguyên nhân chính của sự suy giảm đa dạng sinh học là do:

A. Khai thác thiên nhiên quá mức của con người
B. Khí hậu biến đổi nhanh
C. Thời tiết không ổn định
D. Nhiệt độ Trái Đất tăng

1
5 tháng 1 2018

Chọn câu trả lời đúng của các câu sau đây

Câu 1: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan

A. Rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô
B. Hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô
C. Hoang mạc, bán hoang mạc, và xa van
D. Xích đạo, cận nhiệt đới khô và xa van

Câu 2: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi

A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn
B. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
C. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh
D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.

Câu 3: Nguyên nhân không gây ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương là:

A. Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu
B. Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đổ ra sông, hồ
C. Thuốc trừ sâu, phân hóa học từ các đồng ruộng
D. Nước thải qua xử lí rồi đưa xuống sông rạch

Câu 4: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ la tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985 – 2004 là do

A. Chính sách thu hút đầu tư không phù hợp
B. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo
C. Thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái
D. Tình hình chính trị không ổn định

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là chất khí:

A. CO2 tăng trong khí quyển
B. CH4 tăng trong khí quyển
C. NO2 tăng trong khí quyển
D. CFC tăng trong khí quyển

Câu 6: Số dân thế giới năm 2012 là 7.021.000.000 người. Dân số Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới. Vậy dân số Châu Phi là:

A. 928.940.000 B. 289.940.000 C. 982.940.000 D. 892.940.000

Câu 7: Đất và khí hậu của Mỹ La tinh thuận lợi trồng cây có nguồn gốc

A. Nhiệt đới B. Cận nhiệt
C. Ôn đới D. Cận nhiệt và ôn đới

Câu 8: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là:

A. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong việc thúc đẩy tự do thương mại
B. Hàng hóa đa dạng, thị trường ở nhiều quốc gia
C. Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế
D. Giá trị thương mại toàn cầu chiếm ¾ GDP toàn thế giới

Câu 9: Nhận xét đúng nhất về nguyên nhân làm cho Châu Phi còn nghèo là

A. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, trình độ dân trí thấp
B. Nợ nước ngoài nhiều, thiếu lao động có tay nghề
C. Thiếu đất sản xuất, phụ thuộc vào nước ngoài
D. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân, dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục

Câu 10: Nguyên nhân chính của sự suy giảm đa dạng sinh học là do:

A. Khai thác thiên nhiên quá mức của con người
B. Khí hậu biến đổi nhanh
C. Thời tiết không ổn định
D. Nhiệt độ Trái Đất tăng

9 tháng 5 2017

C nhé bạn

18 tháng 12 2018

1 C

2 B

Câu 1. a. Tại sao tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo? b. Giải thích sự khác biệt về số giờ chiếu sáng trong ngày 22/6 tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam. Câu 3. Dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết thổ nhưỡng (đất) là gì? Phân tích tác động của đá mẹ và sinh vật tới sự hình thành đất. Câu 4. Chứng minh...
Đọc tiếp

Câu 1.

a. Tại sao tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo?

b. Giải thích sự khác biệt về số giờ chiếu sáng trong ngày 22/6 tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam.

Câu 3.

Dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết thổ nhưỡng (đất) là gì? Phân tích tác động của đá mẹ và sinh vật tới sự hình thành đất.

Câu 4.

Chứng minh rằng sự khác biệt chế độ nước sông là do sự tác động của nhiều nhân tố.

Câu 5.

Phân biệt tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính. Tại sao cơ cấu dân số theo giới có sự khác nhau giữa các nhóm nước?

Câu 6.

a. Chứng minh rằng các nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. Tại sao nói để phát triển kinh tế - văn hóa ở miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?

b. Tại sao việc giải quyết các vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và toàn thể loài người?

Câu 7.

Cho bảng số liệu:

Một số sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp của thế giới, thời kì 1990-2010

Năm

1990

1995

2000

2010

Lúa mì (triệu tấn)

592,3

542,6

585,1

653,4

Cừu (tỉ con)

1,21

1,08

1,06

1,0

Nuôi trồng thủy sản (triệu tấn)

16,8

25,6

45,7

59,9

Diện tích rừng (triệu ha)

3440

3455

3869

4033

(Nguồn: FAO)

a. Tính tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm nông nghiệp nói trên của thế giới, thời kì 1990-2010.

b. Đưa ra những nhận xét cần thiết và giải thích.

1
1 tháng 6 2019

Câu 1.

a. Tại sao tiết trời vào mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo?

Nguyên nhân chính sinh ra các mùa trong năm là: Trục trái dất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của trái đất một góc 66°33’ theo phương không đổi khi chuyển động quanh mặt trời.

- Mùa xuân thời tiết ấm áp vì: mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệt tăng dần nhưng vì mới bắt đầu tích lũy nên lượng nhiệt chưa cao.
- Mùa hè nóng nực: vì góc nhập xạ lớn lượng nhiệt tích lũy nhiều.
- Mùa thu mát mẻ: vì góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hè.
- Mùa đông lạnh lẽo: vì góc nhập xạ nhỏ nhất, mặt đất đã tiêu hao hết năng lượng dự trữ.

b. Giải thích sự khác biệt về số giờ chiếu sáng trong ngày 22/6 tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam.

- Ngày 22/6 , số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
+ Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
+ Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.

- Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.

Câu 6.

a. Chứng minh rằng các nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải.

– Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.

+ Trước hết, các ngành kinh tế khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.

+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận chuyển lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,…), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,…). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.

+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.

– Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.

+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân cư (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,…) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.

+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,…).

Tại sao nói để phát triển kinh tế - văn hóa ở miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?

– Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể “cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.

– Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.

– Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.

b. Tại sao việc giải quyết các vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và toàn thể loài người?

- Môi trường là một thể thống nhất và không tách rời nhau trên toàn bộ bể mặt Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của loài người.

- Các vấn đề môi trường nhìn chung đều có phạm vi rộng, ảnh hưởng đến nhiều quốc gia như hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ô dôn, mưa axit, ô nhiễm nguồn nước sông, hiển... Vì vậy, việc giải quyết vấn đồ môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và toàn thể loài người.

Mong các thầy cô giỏi giúp em gấp!!! 1. Hiện nay, tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp nào? A. Mở rộng B. Thu hẹp C. Ổn định D. Mở rộng chuyển sang ổn định 2. Từ năm 1900 tám mươi lăm đến năm 2004 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần ? A. 5 lần B. 6 lần C. 7 lần D. 8 lần 3. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp của Trung Quốc A....
Đọc tiếp

Mong các thầy cô giỏi giúp em gấp!!!

1. Hiện nay, tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp nào?

A. Mở rộng

B. Thu hẹp

C. Ổn định

D. Mở rộng chuyển sang ổn định

2. Từ năm 1900 tám mươi lăm đến năm 2004 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần ?

A. 5 lần

B. 6 lần

C. 7 lần

D. 8 lần

3. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp của Trung Quốc

A. Giao quyền sử dụng đất và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp

B. Thu hút vốn đầu tư vào các đặc khu kinh tế và khu chế suất

C. Các xí nghiệp nhà máy được chủ động lập kế hoạch sản xuất tìm thị trường tiêu thụ

D. Thực hiện chính sách mở cửa tăng cường trao đổi với hàng hóa với thị trường thế giới

4. Đặc điểm nào sau đây không phải là hạn chế của nông nghiệp Trung Quốc

A. Tỉ trọng chồng trọt lớn hơn chăn nuôi

B. Cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn

C. Bình quân lương thực đầu người thấp Bình quân lương thực đầu người thấp

D. Sản lượng lương thực xuất khẩu chưa cao

5. Sản xuất lương thực của Trung Quốc hiện nay

A. Đang được đầy mạnh với việc mở rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu ngày càng

B. Tỉ lệ diện tích đang giảng cho chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị cao hơn

C. Tỉ lệ diện tích không đổi nhưng trình độ thâm canh ngày càng cao nên sản lượng tăng nhanh

D. Đang được mở rộng diện tích và đẩy mạnh thâm canh để phục vụ cho nhu cầu sản xuất

6. Đây là nét nổi bật trong tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc những năm gần đây

A. Là một nước trong năm nước có GDP lớn nhất thế giới

B. Là nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới

C. Là nước có cơ cấu kinh tế theo ngành cân đối nhất thế giới

D. Là nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhất thế giới

7. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc ngày càng đa dạng nhờ

A. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều miền khí hậu khác nhau

B. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều loại thổ nhưỡng khác nhau

C. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau

D. Nông dân được giao quyền sử dụng đất nên được tự do lựa chọn cây trồng

8. Từ những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ XX Trung Quốc ưu tiên đầu tư phát triển cho

A. Các ngành công nghiệp nhẹ

B. Các ngành công nghiệp nặng truyền thống

C. Các trung tâm công nghiệp ở vùng duyên hải

D. Các ngành công nghiệp vùng nội địa

9. Các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới bao gồm

A. Than, ô tô, thép, vải, phân đạm

B. Than, thép thô, xi măng, phân đạm

C. Dầu thô, nhôm, xi măng, phân đạm

D. Phân đạm, điện, thân, hàng dệt may

10. Cho các phát biểu sau

(1) Độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc cao nhất thế giới

(2) quy mô GDP đứng thứ 7 trên thế giới (năm 2004)

(3) tỉ trọng GDP của Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn trong GDP thế giới

(4) thu nhập bình quân theo đầu người tăng năm lần từ ... A. 1 B. 2 C.3 D.4

11. Biện pháp nào sau đây quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp tăng sản lượng lương thực

A. Mở rộng thị trường suất khẩu

B. Mở rộng sản xuất vùng miền Tây

C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân

D. Thay đổi cơ cấu cây trồng

12. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc đã có những biện pháp nào

A. Xuất khẩu lao động

B. Chuyển dân cư lên vùng Tân Cương và Tây Tạng

C. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn

D. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

1
12 tháng 9 2020

1. Hiện nay, tháp dân số Trung Quốc thuộc kiểu tháp nào?

A. Mở rộng

B. Thu hẹp

C. Ổn định

D. Mở rộng chuyển sang ổn định

2. Từ năm 1900 tám mươi lăm đến năm 2004 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng bao nhiêu lần ?

A. 5 lần

B. 6 lần

C. 7 lần

D. 8 lần

3. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp của Trung Quốc

A. Giao quyền sử dụng đất và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp

B. Thu hút vốn đầu tư vào các đặc khu kinh tế và khu chế suất

C. Các xí nghiệp nhà máy được chủ động lập kế hoạch sản xuất tìm thị trường tiêu thụ

D. Thực hiện chính sách mở cửa tăng cường trao đổi với hàng hóa với thị trường thế giới

4. Đặc điểm nào sau đây không phải là hạn chế của nông nghiệp Trung Quốc

A. Tỉ trọng chồng trọt lớn hơn chăn nuôi

B. Cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn

C. Bình quân lương thực đầu người thấp Bình quân lương thực đầu người thấp

D. Sản lượng lương thực xuất khẩu chưa cao

5. Sản xuất lương thực của Trung Quốc hiện nay

A. Đang được đầy mạnh với việc mở rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu ngày càng

B. Tỉ lệ diện tích đang giảng cho chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị cao hơn

C. Tỉ lệ diện tích không đổi nhưng trình độ thâm canh ngày càng cao nên sản lượng tăng nhanh

D. Đang được mở rộng diện tích và đẩy mạnh thâm canh để phục vụ cho nhu cầu sản xuất

6. Đây là nét nổi bật trong tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc những năm gần đây

A. Là một nước trong năm nước có GDP lớn nhất thế giới

B. Là nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới

C. Là nước có cơ cấu kinh tế theo ngành cân đối nhất thế giới

D. Là nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhất thế giới

7. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc ngày càng đa dạng nhờ

A. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều miền khí hậu khác nhau

B. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều loại thổ nhưỡng khác nhau

C. Có lãnh thổ rộng lớn với nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau

D. Nông dân được giao quyền sử dụng đất nên được tự do lựa chọn cây trồng

8. Từ những năm cuối của thập niên 90 của thế kỷ XX Trung Quốc ưu tiên đầu tư phát triển cho

A. Các ngành công nghiệp nhẹ

B. Các ngành công nghiệp nặng truyền thống

C. Các trung tâm công nghiệp ở vùng duyên hải

D. Các ngành công nghiệp vùng nội địa

9. Các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới bao gồm

A. Than, ô tô, thép, vải, phân đạm

B. Than, thép thô, xi măng, phân đạm

C. Dầu thô, nhôm, xi măng, phân đạm

D. Phân đạm, điện, thân, hàng dệt may

10. Cho các phát biểu sau

(1) Độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc cao nhất thế giới

(2) quy mô GDP đứng thứ 7 trên thế giới (năm 2004)

(3) tỉ trọng GDP của Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn trong GDP thế giới

(4) thu nhập bình quân theo đầu người tăng năm lần từ ... A. 1 B. 2 C.3 D.4

11. Biện pháp nào sau đây quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp tăng sản lượng lương thực

A. Mở rộng thị trường suất khẩu

B. Mở rộng sản xuất vùng miền Tây

C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân

D. Thay đổi cơ cấu cây trồng

12. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc đã có những biện pháp nào

A. Xuất khẩu lao động

B. Chuyển dân cư lên vùng Tân Cương và Tây Tạng

C. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn

D. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

20 tháng 12 2020

Camon

1. Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực? A. Mở rộng thị trường xuất khẩu. B. Mở rộng sản xuất ở miền Tây. C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Thay đổi cơ cấu cây trồng. 2. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng tích cực nhất trong hiện đại hóa nông nghiệp của Trung...
Đọc tiếp

1. Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực?

A. Mở rộng thị trường xuất khẩu. B. Mở rộng sản xuất ở miền Tây.
C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Thay đổi cơ cấu cây trồng.

2. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng tích cực nhất trong hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc?

A. Đưa kỹ thuật mới và giống mới vào sản xuất. B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
C. Giảm thuế nông nghiệp. D. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp.

3. Với điều kiện đất đai, khí hậu, vùng Đông Bắc Trung Quốc trồng nhiều nhất loại cây nào sau đây?

A. Lúa gạo và cao su. B. Chè và mía. C.Thuốc lá và cà phê. D. Lúa mì và ngô.

4. Khu vực kinh tế nào sau đây chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Trung Quốc?

A. Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp. B. Khu vực công nghiệp và xây dựng.
C. Khu vực dịch vụ. D. khu vực trồng trọt.

5. Sự phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao ở Trung Quốc được đánh dấu bằng sự kiện quan trọng nào sau đây vào tháng 10/2003?

A. Chế tạo thành công người máy.

B. Đứng đầu thế giới về chế tạo điện tử.
C. Đưa người vào vũ trụ an toàn bằng tàu Thần Châu.

D.Hoàn thành đập thủy điện Tam Hiệp lớn nhất Trung Quốc.

6. Vùng duyên hải Trung Quốc có điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài là do

A. giáp các biển thuộc Thái Bình Dương. B. chính sách thu lao động nước ngoài.
C. hình thành các trung tâm dạy nghề. D. thực hiện chính sách mở cửa.

7. Vùng Đông Nam của Trung Quốc thích hợp nhất với loại cây trồng nào?

A. Lúa mì và ca cao. B. Lúa gạo, chè, cao su và mía.
C. Chè và ngô. D. Cây ăn quả nguồn gốc ôn đới.

8. Ở giai đoạn sau của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nặng truyền thống nhằm

A. phát huy thế mạnh nguồn lao động đông đảo. B. phát huy thế mạnh về vốn và kỹ thuật.
C. xây dựng nền công nghiệp vững chắc. D. tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

9. Để giải quyết hết nguồn lao động nông nghiệp ở nông thôn, Trung Quốc đã có những biện pháp nào sau đây?

A. Xuất khẩu lao động.
B. Chuyển dân cư lê vùng Tân Cương và Tây Tạng.
C. Xây dựng và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
D. Xây dựng các thành phố vệ tinh ở nông thôn.

10. Phần lớn các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung ở

A. Đông bắc. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Tây Nam.

0