Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16: Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ?
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm… ngoài ra còn được sử dụng làm phân bón, làm thuốc.
B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.
C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.
D. Tất cả các phương án trên.
Thực vật có những vai trò đối với động vật như sau :
+ Cung cấp thức ăn
+ Cung cấp khí thở cho chúng
+ Cung cấp nơi ở , tổ , nơi sinh sản ,...
- Cung cấp oxi cho hô hấp của động vật
- Cung cấp thức ăn cho động vật
- Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
1
-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh
-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
2
***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính
A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
- Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.
- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.
2
A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt
C)-
-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng xuất cao khi thu hoạch
D)
-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp
I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
-Những sản phẩm mà chất hửu cơ do cây xanh quang hợp tạo ra đả cung cấp cho đời sống con người:tinh bột và khí oxi.
-Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra chất khí cacbônic, nhưng tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng vì: Cây xanh đã hấp thụ khí Cacbônic trong quá trình quang hợp và nhả ra khí ôxi.
-Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người
- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.
- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.
- Đối với đời sống con người:
+ Lương thực, thực phẩm: ……Lúa mì, sắn, khoai lang, củ từ………………. …
+ Cây ăn quả: ……Cam, xoài, bưởi, vải, nhãn………………….. …
+ Làm thuốc: …………Tam thất, rau má, nhân sâm……………….....
+ Cho gỗ và bóng mát: ………cây bàng, cây xà cừ, cây phượng……………….....
+ Cây cảnh: …………Cây vạn tuế, cây mai, cây đào, cây hoa trà……………………….. ...
+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …