K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

27 tháng 3 2022

Khác biệt :

Châu chấu thì không có xương sống

Chim bồ câu thì có xương sống

moiuytrfdesa

Bảng 1

                      Môi trường sống            Cá           Lưỡng cư     

Bò sát      

 Chim       Thú        
 1. Ca chép  - Dưới nước ✔
 2. Ếch đồng  - Trên cạn và dưới nước
 3. Rắn  - Trên cạn
 4. Chim bồ câu - Trên cạn
 5. Thú mỏ vịt  - Trên cạn và dưới nước

Bảng 2

 Số thứ tự  

 Tên động vật       

 Môi trường sống         

 Ruột khoang    

 Giun     

 Thân mềm      Chân khớp      
 1 Châu chấu - Trên cạn
 2 Thủy tức - Nước ngọt
 3 Giun đũa - Trong ruật non người.
 4 Trai sông - Nước ngọt
 5  Tôm sông - Nước ngọt
26 tháng 2 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

25 tháng 2 2016

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là ?

A. Hình Thái đa dạng

B. Kích thước cơ thể lớn

C. Có xương sống

D. Sống lâu

25 tháng 6 2023

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là?

A. Hình thái đa dạng

B. Kích thước cơ thể lớn

C. Có xương sống

D. Sống lâu

21 tháng 2 2016

Động vật không xương sống:Giun;ốc sên;sán;mực;bach tuộc...

Động vật có xương sống:Thằng lằn;ếch;cá;voi;rắn;baba;rùa...

21 tháng 2 2016

ko xương sống : tôm,cua,đỉa,sứa,giun,sên...

Có xương sống: chó,rắn,gà,vịt,bò,mèo,hổ..

28 tháng 6 2023

Câu 1. Nêu một số động vật không xương sống ở địa phương và phân loại chúng.

- Thân mềm: trai, ốc, bạch tuộc, mực,...

- Chân khớp: tôm, rết, nhện, châu chấu, chuồn chuồn,...

Câu 2. Nêu tên một số động vật có xương sống trong tự nhiên và phân loại chúng.

- Lớp Lưỡng cư: cóc nhà, ếch đồng, nhái, ếch giun,...

- Lớp Chim: chim bồ câu, chim sẻ, chim hoạ mi,...

- Lớp Động vật có vú (Thú): bò, thỏ, lợn, mèo,...

2 tháng 5 2022

B

C

2 tháng 5 2022

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?

A. Hình thái đa dạng.             B. Cấu tạo (Không có) xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn.      D. Thời gian sinh sống của cơ thể.

Câu 2:  Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang;  (5) Chân khớp;   (6) Giun.

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4).     B. (2), (3), (5), (6).    C. (1), (4), (5), (6).      D. (2), (3), (4), (6).

23 tháng 2 2016

(1)Cột sống

(2)Động vật có xương sống 

(3)Động vật khác

(4)Cá,thú bò sát,chim,lưỡng cư.

hahaQuá dễ!

9 tháng 9 2016

đừng nói thế chứ Lê Thị Bích Vân