K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Câu 1:

Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:

Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 2 :

- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 3 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kếNhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.

20 tháng 8 2016

Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.

Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F

Chọn A

Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!vui

12 tháng 8 2016

Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K. 
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K. 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)

20 tháng 4 2016

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

21 tháng 4 2016

sai

 

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

10 tháng 3 2021

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng,...
Đọc tiếp

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?

2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?

4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu còn đầu khi phải để tự do?

5.Tại sao chổ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại để một khe hở?

6.Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?

7.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

8.Nêu kết luận về: Sự nóng chảy và sự đông đặc; sự bay hơi và sự ngưng tụ; sự sôi.

9. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại?

10.Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn?

11.Tại sao các ống dẫn hơi trong các lò áp suất lại có những đoạn uốn cong?

15
7 tháng 5 2016

Giúp mik vs

 

7 tháng 5 2016

đây là đề cương hay là đề thi vậy?

tự trả lời à bạn ?

1 tháng 7 2016

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

5 tháng 5 2016

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

5 tháng 5 2016

Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong bầu thủy ngân.
Một số nhiệt kế thường gặp là:- Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm- Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người

 

22 tháng 10 2016

cảm ơn , đúng rồi

19 tháng 11 2016

chuẩn không cần chỉnh