Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
Câu 1 :Giống : Đều nở ra khi nóng , co lại khi lạnh
Khác : Chất rắn , lỏng các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau . Chất khí nở ra vì nhiệt giống nhau
Câu 2 :
Trong hơi thổ của người cũng có hơi nước => khi gặp mặt gương lạnh => ngưng tụ => những giọt nước rất nhỏ => làm mờ gương . Một lúc sau những giọt nước bay hơi vào không khí làm mặt gương sáng trở lại .
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
nếu có người có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC thì nhớ liên hệ với mình nhá !
bởi con người dùng nhiệt kế y tế mà con người không thể có nhiệt độ < 34o và >42o
Tham khảo
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC → 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,
rắn , khí:
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì
nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->
chất khí.
- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: 2 thanh thép và sắt cùng độ dài khi nở vì nhiệt độ dài khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: nước và dầu cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích nước và dầu khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Ví dụ: khí nito và khí oxy cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích vẫn giống nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nghĩa là ban đầu cùng một thể tích khí và lỏng, khi giãn nở thể tích khí sẽ lớn hơn lỏng. Tương tự với chất rắn và chất lỏng.
Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều dài của dây đồng tăng thêm:
40 x 0,015 = 0,6 (mm)
Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì chiều dài của dây đồng tăng thêm:
0,6 x 50 = 30 (mm) = 0,03 (m)
Chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là:
40 + 0,03 = 40,03 (m)
ĐS: 40,03 m
Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của dây đồng tăng thêm
40 x 0,015 = 0,6( mm )
Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì chiều dài của dây đồng tăng thêm
0,6 x 50 = 30 ( mm ) = 0,3 ( m )
Chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là :
40 + 0,03 = 40,03 ( m )
Đáp số : 40,03 m
tự trả lời à bạn ?
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.