BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.                      C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.                       D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.          B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit.               D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

1
11 tháng 12 2023

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

10 tháng 6 2017

Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi

+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)

2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:

+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)

F1: KG 100% AA

KH: 100% hồng

+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng

+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)

F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng

3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P

+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: 1Aa : 1aa

KH: 1 hồng : 1 trắng

10 tháng 6 2017

cảm mơn cô!!!vui

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp. 1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp.

1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính trạng tầm vóc trong gia đình trên.

2.Kiểu gen của những người trong gia đình về tính trạng này.

3.Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:

a.Một con tầm vóc thấp.

b.Hai con tầm vóc cao.

c.Một con tầm vóc cao.

d.Hai con tầm vóc thấp.

e.Một con trai tầm vóc thấp.

f.Một con gái tầm vóc cao.

g.Hai trai có tầm vóc thấp.

h.Một trai tầm vóc thấp, một tầm vóc cao.

( Giúp mình câu 2 và câu 3 nha_ mình đang cần giúp gấp!!!)vui Cảm mơn mọi người nhìu!!!

2
11 tháng 6 2017

1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao

+ Qui ước: A: thấp, a: cao

+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha

2.

+ Xét bên bố có:

Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa

+ xét bên mẹ có:

bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa

+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa

3. XS sinh con của cặp vợ chồng

+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4

+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16

+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4

+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16

+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8

+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8

+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x  3/4 x 1/2 = 9/64

+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32

11 tháng 6 2017

@Danh Thùy Trúc Bạch em xem câu trả lời ở đây nha!

7 tháng 12 2021

Tổng số nu của gen là N

\(N.\left(2^1-1\right)=300\)

\(=>N=300nu\)

Số vòng xoắn của gen

\(C=\frac{N}{20}=15\left(vòng\right)\)

29 tháng 10 2021

TL:

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình

2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544

[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)

⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25

^HT^

29 tháng 10 2021

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)

Theo bài ra ta có:

2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288

→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4

Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64

Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2

Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con...
Đọc tiếp

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên chuyển qua vùng sinh trưởng và vùng chín để giảm phân tạo giao tử. Biết rằng trong quá trình nguyên phân của 3 tế bào trên đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 5226 NST đơn. 

a) Xác định số tế bào con sinh ra từ mỗi tế bào A, B và C. 

b) Trong tất cả các giao tử được tạo ra chứa bao nhiêu NST giới tính X.

0
11 tháng 10 2021

2A +  3G = 8100 (1)

2A1 = A2 ; 2A2 = G2 ; 3T2 = X2 <=>3A1 = G1 ;(2)

Thế (2) vào (1)

=> 2(A1 + A2) + 3(G1 + G2) = 8100

<=>2(A1 + 2A1) + 3(3A1 + 4A1) = 8100

<=> A1 = 300

=> A = T = 300 + 300x2 = 900

     G = X = 7A1 = 2100

N = (900 + 2100) x 2= 6000

Cau 1: ,Ở một loài thực vật cho những cây hoa đỏ giao phấn tự do với nhau được F1, thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Hãy xác định kiểu gen của các cây hoa đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai. Cau 2: ë thùc vËt, gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng.Ng­êi ta lai hai thø hoa...
Đọc tiếp

Cau 1: ,Ở một loài thực vật cho những cây hoa đỏ giao phấn tự do với nhau được F1, thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Biết rằng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Hãy xác định kiểu gen của các cây hoa đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai.

Cau 2: ë thùc vËt, gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng.Ng­êi ta lai hai thø hoa ®á vµ hoa tr¾ng víi nhau thu ®­îc F1 cã 505 c©y hoa ®á vµ 500 c©y hoa tr¾ng .Cho c¸c c¸ thÓ F1 lai víi nhau ®­îc F2 thèng kª kÕt qu¶ cña c¶ quÇn thÓ cã tØ lÖ 9 hoa tr¾ng : 7 hoa ®á.

a) biÖn luËn vµ viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2 .

b) muèn x¸c ®Þnh kiÓu gen cña b¾t k× c©y hoa ®á nµo ë F2 th× ph¶i thùc hiÖn phÐp lai nµo

Câu 3: ë thùc vËt, gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng. trong phép lai giữa hai cây đều có hoa đỏ người ta thu đc 1000 cây trong đó có 248 cây hoa trắng.

a.Hãy giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai từ p đên F1.

b.Cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng ở F1 và F2 (5 đỏ: 3 trắng)

Câu 4: Ở một loài thực vật, Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài. Gen quy định nằm trên NST thường. Lai 2 cây quả tròn thu được 100% cay qua tròn. Cho các cây F1 lai với nhau thu được F2 trong đó xuất hịên kiểu hình quả dài.

a.Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

b. Hãy xác định kiểu gen và kiểu hình ở F2.

3
7 tháng 6 2017

Câu 1:

Cho cây hoa đỏ x hoa đỏ

F1: 15 đỏ : 1 trắng = 16 tổ hợp

\(\rightarrow\)mỗi bên cho 4 giao tử \(\rightarrow\) F1 dị hợp 2 cặp gen

\(\rightarrow\) tính trạng do 2 gen tương tác với nhau quy định theo kiểu 15 : 1

+ Quy ước: 9A_B_; 3A_bb; 3aaB_: đỏ

aabb: trắng

7 tháng 6 2017

Câu 4:

P: quả tròn x quả tròn

F1: 100% quả tròn

F1 x F1 \(\rightarrow\) F2: quả dài \(\rightarrow\)F1 dị hợp tử

+ TH1: tính trạng do 1 gen quy định

A: tròn, a: dài

P: tròn x tròn \(\rightarrow\) 100% tròn \(\rightarrow\) P: AA x AA \(\rightarrow\) F1: 100% AA

F1 x F1: không thu được quả dài ở F2 \(\rightarrow\) loại

+ TH2: tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen tương tác quy định

P: tròn x tròn \(\rightarrow\)F1: dị hợp AaBb 100% tròn

F1 x F1 \(\rightarrow\) F2: aabb: dài

P có KG: aaBB x AAbb \(\rightarrow\)F1: AaBb

\(\rightarrow\) 2 gen tương tác theo kiểu 15 : 1 (cộng gộp)

(9A_B_; 3A_bb; 3aaB_: tròn, aabb: dài)