K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016
Thứ tựTác phẩm Tác giảThể thơ: Phương thức biểu đạtNội dung chính Nghệ thuật

Ý nghĩa

1

Qua đèo ngangBà Huyện Thanh Quan

-Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật

- Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Bài thơ được viết khi bà vào kinh đô làm việc ( dạy học cho các thái tử)

- Sử dụng thể thơ Đường Luật thất ngôn bát cú điêu luyện

- Sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.

2Bạn đến chơi nhàNguyễn Khuyến

Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật

- Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ về quê ở ẩn

- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm

- Lập ý bất ngờ

- Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện.

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống con người hôm nay

3Cảnh khuyaHồ Chí Minh

- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt

- Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Đây là bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947- 1948)- Viết theo thể thơThất ngôn tứ tuyệt
+ Dùng biện pháp điệp ngữ
+ Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp
+ Màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên
-Nội dung là thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
4Tiếng gà trưaXuân Quỳnh

- Thể thơ : 5 tiếng

-Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm

Tiếngng gà trưa trích từ tập thơ' Hoa dọc chiến hào' (1968) tập thơ đầu tay của tác giả

1. Nghệ thuật: Sử dụng hiệu quả điệp ngữ "Tiếng gà trưa", có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện ra

- Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể chuyện vừa bộc lộ cảm xúc, tâm tình

- Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận.

 

Bài 6 Qua Đèo Ngang A/ Khởi độngĐọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ : _Thất ngôn tứ tuyệt _Ngũ ngôn tứ tuyệt _Thất ngôn bát cúB/ HTKT Tìm hiểu văn bản b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào...
Đọc tiếp

Bài 6 Qua Đèo Ngang 

A/ Khởi động

Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ : 

_Thất ngôn tứ tuyệt 

_Ngũ ngôn tứ tuyệt 

_Thất ngôn bát cú

B/ HTKT 

Tìm hiểu văn bản 

b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp 

- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tam trạng gì ?

- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?

(Phần ghi cá nhân )

Phần ghi cá nhân 

Phần ghi cá nhân

Phần ghi cá nhân 

 

Phần thống nhất chung Phần ghi cá cnhaan 
 Phần ghi cá nhân  

 

4
30 tháng 9 2016

Bài 6 Qua Đèo Ngang 

A/ Khởi động

Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ : 

_Thất ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 7 chữ

_Ngũ ngôn tứ tuyệt : 4 câu, mỗi câu 5 chữ

_Thất ngôn bát cú : 8 câu, mỗi câu 7 chữ

B/ HTKT 

Tìm hiểu văn bản 

b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp 

- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng

- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?

=> Link đây nhé: Mình đồng ý kiến với bạn này. Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

30 tháng 9 2016

Giúp mk giống câu của pn này vs ạk

 

Bài Sông núi nước nam B Hoạt động hình thành kiến thức2 Tìm hiểu văn bản d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI - Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại )...
Đọc tiếp

Bài Sông núi nước nam 

B Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản 

d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :

- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI 

- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?

- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: 

+ " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )

+ " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )

+ "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) 

- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín? 

3 Tìm hiểu về từ Hán Việt 

a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ? 

Âm Hán Việt  Nam     quốc     sơn     hà    Nam   đế     cư    
Nghĩa        

b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :

..............................................................................................................................................................

c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : 

Câu chứa yếu tố HÁn Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt 
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. Thiên (1) :                                   
 Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2)

THiên (2): 

Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà Thiên(3) :

d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập

6
24 tháng 9 2016

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

23 tháng 9 2016

dài thế lm sao tui tl đc

1. Văn bản nghị luận a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên...
Đọc tiếp

1. Văn bản nghị luận

a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên phải

Thể loại Yếu tố

Truyện

Cốt truyện

Nhân vật

Thơ trữ tình

Người kể chuyện

Tùy bút

Luận điểm

Nghị luận

Luận cứ

SGK/68 ạ. Phiền m.n nhìu. HELP ME>>>>>

1. Văn bản nghị luận

a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên phải

Thể loại Yếu tố

Truyện

Cốt truyện

Nhân vật

Thơ trữ tình

Người kể chuyện

Tùy bút

Luận điểm

Nghị luận

Luận cứ

SGK/68 ạ. Phiền m.n nhìu. HELP ME>>>>>

6
7 tháng 3 2017

fdàddddddddddddđhhhhhhhhhhnđ mn cứtự nhiên mik dg sửa bàn phím =))

Hoàn thành các bảng sau : *Bảng 1 : STT Tên bài Tác giả Đề tài NL L/điểm chính Phương pháp lập luận 1 -Tinh thần yêu nước của ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của ND ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân...
Đọc tiếp

Hoàn thành các bảng sau :

*Bảng 1 :

STT Tên bài Tác giả Đề tài NL L/điểm chính

Phương pháp

lập luận

1 -Tinh thần yêu nước của ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của ND ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân Pháp.
2 ... ... ... ... ...
3 ... ... ... ... ...
4 ... ... ... ... ...

*Bảng 2 :

a) Trong chương trình Ngữ Văn 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự), thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình) và nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thê loại ở cột bên trái.

Thể loại Yếu tố
Truyện Cốt truyện
Nhân vật
Thơ trữ tình Người kể chuyện
Tùy bút Luận điểm
Nghị luận Luận cứ / Vần nhịp

< Yếu tố vần, nhịp ở dòng khác....do mình kẻ ô k chuẩn nên p chèn cùng hàng với Luận cứ_mong các bạn hiểu và giúp mình>

b) Dựa vào kết của ở mục a), em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c) Những câu tục ngữ đã học có thê coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?

1
5 tháng 3 2018

Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:

TTTên bàiTác giảĐề tài nghị luậnLuận điểm chínhPhương pháp lập luận

1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Giải thích (kết hợp với bình luận)

Câu 2: Những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài:

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt:

+ Bố cục mạch lạc.

+ Chứng minh kết hợp giải thích.

+ Luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực.

+ Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận, biểu cảm.

- Ý nghĩa văn chương

+ Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa.

+ Giải thích kết hợp với bình luận.

+ Văn giàu hình ảnh.

Câu 3:

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

Ôn tập văn nghị luận

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

ĐỀ LUYỆN TẬP MÔN VĂNPHẦN I: ĐỌC - HIỂU Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:- Học ăn, học nói, học gói, học mở- Không thầy đố mày làm nên- Học thày không tày học bạnCâu 1. Phân biệt tục ngữ với thể loại thành ngữ mà em đã học ở học kì I?Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sauCâuNội dungNghệ thuậtGiá trị thực tiễn1   2   3   4   Câu 3. Trong những câu trên,...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP MÔN VĂN

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU

Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

- Học ăn, học nói, học gói, học mở

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thày không tày học bạn

Câu 1. Phân biệt tục ngữ với thể loại thành ngữ mà em đã học ở học kì I?

Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau

Câu

Nội dung

Nghệ thuật

Giá trị thực tiễn

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

Câu 3. Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết tác dụng của việc rút gọn câu?

Câu 4. Hai câu tục ngữ: "Học thầy không tày học bạn" và "Không thầy đố mày làm nên" có mâu thuẫn  nhau về nội dung không? Vì sao?

Câu 5. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khôn” của dân gian?

Câu 6. Tìm thêm một câu tục ngữ/thành ngữ có  cùng nội dung ý nghĩa và một câu tục ngữ/thành ngữ có nội dung trái ngược với nội dung các câu tục ngữ trên.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

      Hiện nay cùng sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã cho ra đời nhiều mạng xã hội. Nhắc đến mạng xã hội thì không thể thiếu facebook - một trang mạng rất quen thuộc với thế giới nói chung và Việt Nam ta nối riêng. Em hãy viết bài văn chứng minh rằng: Bên cạnh những lợi ích thiết thực, Facebook còn có những ảnh hưởng tiêu cực đến người sử dụng.

* Gợi ý làm bài: Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lợi ích và tác hại của facebook.

- Mở bài:

+ Xác định vấn đề nghị luận: Lợi ích và tác hại của facebook.

+ Khái quát về quan điểm của bản thân.

- Thân bài

+ Luận điểm 1: Facebook là gì? Thực trạng sử dụng facebook hiện nay.

+ Luận điểm 2: Vai trò của facebook

+ Luận điểm 3: Tác hại của facebook

+ Luận điểm 4: Bàn luận, mở rộng vấn đề và liên hệ

• Phê phán những người lãng phí thời gian sử dụng facebook.

• Đưa ra cách sử dụng facebook hợp lí, hiệu quả.

- Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của bản thân về vấn đề nghị luận, liên hệ bản thân.

0
9 tháng 12 2016

Chính xác:b,c,d,e,h,k

Không chính xác: a,i

21 tháng 12 2016

a) Không chính xác

b) Chính xác

c) Chính xác

d) Chính xác

e) Không chính xác

g) Chính xác

h) Chính xác

i) Không chính xác

k) Không chính xác

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

31 tháng 8 2016

                                   

1 các câu,các ý trong văn bản cần dc tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí.Đ 

2. từng nội dung của văn bản cần dc chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. S 

3. các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về 1 đề tài, 1 chủ đề xuyên suốt.                 Đ 

4. các phần, các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trc sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc và người nghe.Đ 

YEAH !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

THÀNK YÓU VÉRY MÚCH FOR YOUR HÉLP !ha

24 tháng 2 2018

Câu hỏi của : https://hoc24.vn//hoi-dap/question/188660.html

Và: Câu hỏi của bùi thị bích ngọc - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

24 tháng 2 2018

( Hoặc bn có thể kham khảo cái này nha) Chúc bn học tốt!

Nhận xét khái quát Các biểu hiện cụ thể
1. Bữa cơm

-Chỉ vài 3 món đơn giản

- Lúc ăn ko để rơi 1 vãi hột cơm

- Ăn xog cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đc sếp tươm tất .

2. Cái nhà - Cái nhà sàn chỉ vỏn vẹn có 3 phòng .
3 .Lối sống

-Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc ,làm từ việc nhỏ đến lớn .

- Bác giản dị trog quan hệ, đời sống , tác phong , ăn nói , bài viết ,..