Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) đại ý : 2câu đầu khẳng định được chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
2 câu sau nói lên ý chí lòng quyết tâm bảo vệ đất nước.
2) giọng điệu khỏe khoắn , chắc nịch đanh thép , hào hùng . . .3) biểu lộ ý : lộ rõ 2 ý ( phần1) .
biểu cảm : 1 cách ẩn ý .
a)
-Số câu trong bài: 4 câu
-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)
-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu
-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b)
Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.
c)
Ý 1 | Ý 2 |
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. | Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong. |
d)
Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.
-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.
a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập
b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.
c/
-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.
- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.
Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép
Qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), chúng ta có thể nhận thấy cảm hứng triết luận của bàI thơ đã được thể hiện bằng một giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực.
- Như trên đã nói, bài thơ Nam quốc sơn hà ngoài nội dung biểu ý còn có nội dung biếu cảm. Đế xác định được điều đó chúng ta cần căn cứ vào giọng điệu của bài thơ, được biểu hiện rất rõ qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại). Đó là một giọng điệu hùng hồn đanh thép, thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam.
- cô mình cho học là như vậy đó
giọng điệu : dõng dạc, hào hùng đanh thép như âm vang khí phách hào hùng của các dân tộc
Bài thơ có giọng điệu đanh thép, hùng hồn
- Khẳng định chủ quyền thông qua “thiên thư” sách trời có nghĩa là chân lý không thể phủ nhận được
- Cảnh cáo bọn giặc khi gây ra tội ác chắc chắn sẽ phải chuốc bại vong
Tác giã muốn thể hiện là ý chí kiên cường, quyết chống lại quân xâm lược và mong mún sự hòa bình
Tác giả muốn nói rằng nếu giặc xâm lược nước mình chỉ có thất bại thể hện ý chí kiên cương, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta
Vì muốn khẳng định 1 điều rằng những kẻ xâm lước, chiếm đoạt sẽ phải nhận thua cuộc. Khẳng định tinh thần chiến đấu, sức mạnh của quân dân ta.
Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại.Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta
Khác: Theo cách nói " chúng mày...chuốc bại vong nhằm mục đích thể hiện quả báo, làm những việc sai trái thì sẽ bị trừng phạt.
1.-đế: vua của 1 nước lớn
-vương: vua của 1 nước nhỏ
\(\Rightarrow\)thể hiện rõ vua nước Nam ko thua kém vua nước Bắc,nước Nam có vua,có dân chủ
d, tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng vs các bạn trong nhóm :
1. việc dùng từ "đế" mà k dùng chữ vương ở câu thứ 1 của bài thơ sông núi nước nam cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
=> Dùng từ "đế" để nhấn mạnh rằng nuớc Nam cũng có một vị vua, cũng có quyền tự do bình đẳng, không thể xem thuờng.
2. cách nói "chúng mày.... chuốc lấy bại vong" có khác gì với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó
=> Nhấn mạnh sự thất bại, mất mát và tổn thất lớn của chúng khi xem thưòng rằng nứơc Nam chỉ là 1 đất nuớc nhỏ bé.
3. nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các từ ngữ sau :
3. nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các từ ngữ sau :
tiệt nhiên
định phân tại thiên thư
hành khan thủ bại hư
=> Giọng thơ dõng dạc, đanh thép, cô đúc thể hiện tinh thần yêu nuớc, quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do cho dân tộc chứ không để giặc xâm luợc nước ta.
4. bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý k ? tại sao ? nếu có biểu cảm thì trạng thái biểu cảm là lộ rõ hay ẩn kín
=> Không chỉ biểu ý mà bài văn còn thể hiện rõ ràng tình yêu dân tộc da diết của tác giả khi giặc xâm lược.
Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.
So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.
Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .
Bài thơ vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.
nam - phương Nam ;
quốc - nước;
sơn - núi;
hà - sông ;
đế - vua
cư - ở .
b) từ ghép : sơn hà, nam quốc
c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về
dài thế lm sao tui tl đc