Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử : a = 2 ; b = 3
Ta có :
ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1
=> a + b = 2 + 3 = 5
Suy ra ƯCLN ( a ; a + b ) => ƯCLN ( 2 ; 5 ) = 1
Vậy ƯCLN ( a ; a + b ) = 1
a, Đặt a=6m
b=6n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720
=> mn=20.
Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)
m=5;n=4 => a=30;b=24
m=20;n=1 => a=120; n=6
Vậy ......
b,
Đặt a=3m
b=3n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050
=> mn=450.
Giả sử m>n, ta có các TH sau:
m=450; n=1 => a=1350;b=3
m=225; n=2 => a=675;b=6
m=25; n=18 => a=75;b=54
Vậy .......
Từ 7a=11b và UCLN(a;b) = 45
Suy ra a = 7 phần; b= 11 phần; mỗi phần bằng 45
Vậy a= 7.45= 315
b= 11.45=495
Từ 7a=11b và UCLN(a;b) = 45
Suy ra a = 7 phần; b= 11 phần; mỗi phần bằng 45
Vậy a= 7.45= 315
b= 11.45=495
D=-3+(-3)+...+(-3)+313
Có:
(307-1):6+1=52(số)
D=-3.52+313
D=157
tick nhé
- Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a và b ta có:
\(a+b=162\)và \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)
- Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=18m\\b=18n\end{cases}}\)\(\left(m,n\right)=1\)
- Ta có: \(a+b=162\)( * )
- Thay \(a=18m,\)\(b=18n\)vào biểu thức ( * )
- Ta lại có: \(18m+18n=162\)
\(\Leftrightarrow18.\left(m+n\right)=162\)
\(\Leftrightarrow m+n=\frac{162}{18}=9\)
- Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:
\(m\) | \(n\) | \(a\) | \(b\) |
\(1\) | \(8\) | \(18\) | \(144\) |
\(2\) | \(7\) | \(36\) | \(126\) |
\(4\) | \(5\) | \(72\) | \(90\) |
\(5\) | \(4\) | \(90\) | \(72\) |
\(7\) | \(2\) | \(126\) | \(36\) |
\(8\) | \(1\) | \(144\) | \(18\) |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(18,144\right);\left(36,126\right);\left(72,90\right);\left(90,72\right);\left(126,36\right);\left(144,18\right)\right\}\)
- Mình không để ý đề bài có a và b các bạn đừng để ý đến cách gọi nha ^_^
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5
1 nha bạn. Tick mình nha
Gọi ƯCLN(a; a + b) là d
=> a chia hết cho d (1)
a + b chia hết cho d
Từ 2 điều trên => b chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)
Mà ƯCLN(a; b) = 1 => 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(a; a + b) = 1
Vậy...