K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Câu 1 : Cư dân Giao Châu thời Bắc thuộc đã biết trồng mấy vụ lúa trong một năm?

A. Ba

B. Một

C. Bốn

D. Hai

Câu 2: Việc nhà Hán tiếp tục thi hành đưa người Hán sang ở nước ta thực chất là tiếp tục chủ trương gì?

A. Áp bức

B. Bành chướng

C. Đồng hóa

D. Cai trị

Câu 3 : Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao dưới thời cai trị của nhà Ngô?

A. Giao Chỉ, Cửu Chân

B. Nhật Nam và Hợp Phố

C. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

D. Hợp Phố, Mê Linh và Nhật Nam

20 tháng 2 2020

Câu 1:D.Hai

Câu 2:C.Đồng hóa

Câu 3:C.Giao Chỉ ,Cửu Chân ,Nhật Nam.

19 tháng 2 2020

1. C

2. D

19 tháng 2 2020

1: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ĐÃ CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ?

A. Nhân dân Việt Nam có nghệ thuật nhân sự tuyệt vời

B.Mở đầu thời kì sụp đổ của nhà Hán

C.Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại chủ quyền của nhân dân ta

D.Nhà Hán không thực hiện được âm mưu đồng hóa nhân dân ta

2: NỘI DUNG NÀO KHÔNG NẰM TRONG CHÍNH SÁCH MÀ TRƯNG VƯƠNG ĐÃ LÀM KHI LÊN NGÔI ?

A.Xá thuế cho nhân dân

B.Bãi bỏ giao dịch nặng nề

C.Bãi bỏ luật pháp hà khắc

D.Đặt quan hệ bang giao với nhà Hán ở phía Bắc

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu? A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội) B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội) C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội) D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội) Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì? A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán. B. Không theo phong tục, tập...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ.
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức.








5
19 tháng 4 2017

câu 1 : A câu 2 : A câu 3:

câu 4 : B câu 5 : A câu 6: D

câu 7 : D câu 8 : B câu 9 : D

câu 10 : D câu 11 : 1.đ ; 2. đ ; 3.s ; 4đ ; 5s

30 tháng 11 2017

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen Đ
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Đ
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ. S
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Đ
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức. S

20 tháng 2 2020

1. Trước sự tấn công của quân giặc, Hai Bà Trưng đã đối phó:

Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':

"Một xin rửa sạch nước thù,

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng,

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

2. B

20 tháng 2 2020

1:TRƯỚC SỰ TẤN CÔNG CỦA QUÂN GIẶC, HAI BÀ TRƯNG ĐÃ ĐỐI PHÓ NHƯ THẾ NÀO ?

-Quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.

-Mã Viện chiếm được Hợp Phố,chia quân theo 2 đường thủy bộ mà đi, cuối cùng hội quân ở Lãng Bạc

-Hai Bà Trưng dẫn quân lên Lãng Bạc nghênh chiến.Cuộc chiến diễn ra quyết liệt.Một viên tướng Hán là Bình Lạc Hầu Hàn Vũ đã chết ở đây

-Quân ta rút về Cổ Loa và Mê Linh, ra sức cản địch ,giữ từng xóm làng ,tất đất.Cuối cùng, tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê

12 tháng 3 2020

I. Trắc Nghiệm

Câu 1 : Tôn giáo nào sau đây chưa đc du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc ?

C. Thiên Chúa Giáo

Câu 2 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ là

C. Nô tì

Câu 3 : Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế nào ở thời kì bị các triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?

D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc

TL
12 tháng 3 2020

1.C

2.C

3.D

23 tháng 2 2020

Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:

- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.

⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.

10 tháng 3 2020

Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:

- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.

⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.

Những chính sách đồng hoá:

- Vào thế kỉ I, châu Giao bao gồm 9 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc)

- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh

- Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp nhiều sản vật quý

- Đưa người Hán sang, buộc nhân dân phải học chữ và tiếng Hán, tuân theo phong tục tập quán của người Hán

TL
10 tháng 3 2020

Câu 1:Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?

- Biết dùng trâu bò kéo cày.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa một năm.

- Có đủ loại cây trồng, đặc biệt trồng cam, biết dùng kĩ thuật "dùng côn trùng diệt côn trùng".

Câu 2:

Ý 1:

Vì các triều đại phong kiến phương Bắc muốn:

- Muốn xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt

- Xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới

- Biến nước ta trở thành một quận của Trung Quốc

- Nguy cơ mất dân tộc , mất nước của người Việt

18 tháng 9 2021

Nhầm 7;8 

7. sau khi chiếm được Tống bình, Khúc thừa dụ tự xưng là?

8. Nội dung nào phản kháng đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ Giàng Quyền tự chủ Thành công?

undefined

13 tháng 4 2017

Giống nhau :Đều thi hành các chính sách bốc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch và cống nạp. Thực hiện các chính sách cai trị thăm độc: Chia rể trị, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, đồng hóa nhân dân ta.

Khác nhau :càng về sau chúng cai trị càng chặt chẽ tàn bạo và nguy hiểm hơn

13 tháng 4 2017

sai rồi: Chia để trị chớ ko phải chia rể trị

A. Trắc nghiệm: Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt? A. Tần Thủy Hoàng. B. Triệu Đà. C. Trọng Thủy. D. Tô Định. Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là: A. Giao Chỉ và Cửu Chân. B. Giao Chỉ và Nhật Nam. C. Cửu Chân và Nhật Nam. D. Giao Châu và Nhật Nam. Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào? A. Năm 119 TCN. B. Năm 111 TCN C. Năm 110 TCN. D. Năm 101...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?

A. Tần Thủy Hoàng.

B. Triệu Đà.

C. Trọng Thủy.

D. Tô Định.

Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.

B. Giao Chỉ và Nhật Nam.

C. Cửu Chân và Nhật Nam.

D. Giao Châu và Nhật Nam.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
A. Năm 119 TCN.

B. Năm 111 TCN

C. Năm 110 TCN.

D. Năm 101 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.

B. Giao Châu

C. Quảng Châu.

D. An Nam.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
A. Thuế muối và gạo.

B. Thuế muối và sắt.

C. Thuế tơ lụa và sắt.

D. Thuế sắt, rượu và tơ lụa.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
B. Bóc lột nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
C. Du nhập Nho giáo vào nước ta, biến người Việt thành người Hán.
D. Du nhập Đạo giáo vào nước ta, biến người Việt thành người Hán.

Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
B. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.
C. Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế.
D. Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm.

Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
A. Triệu Thị Trinh.

B. Hai Bà Trưng.

C. Nguyễn Tam Trinh.

D. Lê Thị Hoa.

3
18 tháng 3 2020

A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?

B. Triệu Đà.

Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.

Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?

B. Năm 111 TCN

Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.

Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.

B. Thuế muối và sắt.

Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?

A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:

A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?

B. Hai Bà Trưng.

18 tháng 3 2020

A . Trắc nghiệm :

Câu 1 : Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt ?

A . Tần Thủy Hoàng .

B . Triệu Đà .

C . Trọng Thủy .

D. Tô Định.

Câu 2 : Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là :

A. Giao Chỉ và Cửu Chân .

B . Giao Chỉ và Nhật Nam .

C . Cửu Chân và Nhật Nam .

D . Giao Châu và Nhật Nam .

Câu 3 : Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào ?

A . Năm 119 TCN .

B . Năm 111 TCN .

C . Năm 110 TCN .

D . Năm 101 TCN .

Câu 4 : Nhà Hán đổi tên nước ta thành :

A . Châu Giao .

B . Giao Châu .

C . Quảng Châu .

D . An Nam .

Câu 5 : Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là thuế gì ?

A . Thuế muối và gạo .

B . Thuế muối và sắt .

C . Thuế tơ lụa và sắt .

D . Thuế sắt , rượu và tơ lụa .

Câu 6 : Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì ?

A . Đồng hóa nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .

B . Bóc lột nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .

C . Du nhập Nho giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .

D . Du nhập Đạo giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .

Câu 7 : Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :

A . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán .

B . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô .

C . Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế .

D . Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm .

Câu 8 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai ?

A . Triệu Thị Trinh .

B . Hai Bà Trưng .

C . Nguyễn Tam Trinh .

D . Lê Thị Hoa .