Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:
- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:
- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.
- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.
- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.
⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.
Những chính sách đồng hoá:
- Vào thế kỉ I, châu Giao bao gồm 9 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc)
- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh
- Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp nhiều sản vật quý
- Đưa người Hán sang, buộc nhân dân phải học chữ và tiếng Hán, tuân theo phong tục tập quán của người Hán
Câu 1:Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?
- Biết dùng trâu bò kéo cày.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Có đủ loại cây trồng, đặc biệt trồng cam, biết dùng kĩ thuật "dùng côn trùng diệt côn trùng".
Câu 2:
Ý 1:
Vì các triều đại phong kiến phương Bắc muốn:
- Muốn xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt
- Xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới
- Biến nước ta trở thành một quận của Trung Quốc
- Nguy cơ mất dân tộc , mất nước của người Việt
-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta
a, Âm mưu đồng hóa biến nước ta thành một phần của lãn thổ phương Bắc.
b, Ở trong các làng xã vẫn sử dụng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo lối sông riêng.
- Vẫn duy trì ục xăm mình, ăn trầu , nhuộm răng, làm bánh giày bánh chưng
a) Triều đại phong kiến phương Bắc đưa người sang ở lẫn với nhân dân ta bắt ta học theo phong tục của họ chính là để đòng hóa nhân dân ta
b) Họ vẫn duy trì phong tục của ta như làm bánh chưng hay nhuộm răng và ăn trầu ,....
- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.
- Vì:
+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.
- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.
1.
Chế độ cai trị
a) Tổ chức bộ máy cai trị
Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá
Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.
Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.
Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.
Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
2.Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
Câu 1:
Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I – VI là:
- Bọn đo hộ mở một số trường học ở các quận dạy chữ Hán
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục người Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
Câu 1: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I - IV là gì?
Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Câu 1:
Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 2:
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Câu 1:
Trong các thế kỉ I - VI, văn hóa nước ta có những nét mới:
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 2:
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Nguồn: Internet
Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:
- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:
- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.
- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.
- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.
⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.