K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

. Cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và hằng năm

A. đường

B. cột

C. miền

D. kết hợp

13 tháng 5 2017

B. cột

Nếu có giải thích thì càng tốt nhé !!!!!!!!!! Cau 1 - 01. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là: A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ cột tròn. C. Biểu đồ cột miền. D. Biểu đồ cột kết hợp. Cau 1- 02. Cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và hằng năm A. đường ...
Đọc tiếp

Nếu có giải thích thì càng tốt nhé !!!!!!!!!!

Cau 1 - 01. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là:

A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ cột tròn.

C. Biểu đồ cột miền. D. Biểu đồ cột kết hợp.

Cau 1- 02. Cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và hằng năm

A. đường B. cột

C. miền D. kết hợp

Cau 1-03. Để thể hiện thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2002- 2009, biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ tròn

C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền

Cau 1-04. Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta giai đoạn 1979- 2009, biểu đồ nào thích hợp :

A.. Biểu đồ cột ghép B. Biểu đồ cột đường

C. Biểu đồ cột tròn D. Biểu đồ cột miền

Cau 1-05. Để vẽ biểu đồ cho các ngành kinh tế ta chọn biểu đồ:

A. tròn B. cột C. đường D. miền

Cau 1-06. Vẽ biểu đồ cho tỉ trọng kinh tế ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 1995-2000 ta sử dụng:

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ cột

D. Biểu đồ kết hợp

Cau 1 - 07. Sự tăng trưởng nền kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2002 - 2012 ta dùng biểu đồ:

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ cột

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ kết hợp

Cau 1-08. Cách vẽ biểu đồ hình tròn như thế nào là đúng ?

A. tính tỉ lệ % + đổi ra độ + vẽ

Cau 1-09. Xác định biểu đồ để vẽ cho diện tích lúa cả năm phân theo mùa ở Việt Nam giai đoạn 1995-2014:

A. biểu đồ miền

B. biểu đồ tròn

C. biểu đồ đường

D. biểu đồ kết hợp

Cau 1-10. Biểu đồ nào thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 1990- 2005:

A. biểu đồ đường

B. biểu đồ cột;

C. biểu đồ miền

D. biểu đồ kết hợp

2
22 tháng 5 2017

1c 2c 3b 4a 5b 6c 7a 9d 10c

22 tháng 5 2017

Cau 1 - 01. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là:

A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ cột tròn.

C. Biểu đồ cột miền. D. Biểu đồ cột kết hợp.

Cau 1- 02. Cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm và hằng năm

A. đường B. cột

C. miền D. kết hợp

Cau 1-03. Để thể hiện thay đổi cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2002- 2009, biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ tròn

C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ miền

Cau 1-04. Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta giai đoạn 1979- 2009, biểu đồ nào thích hợp :

A. Biểu đồ cột ghép B. Biểu đồ cột đường

C. Biểu đồ cột tròn D. Biểu đồ cột miền

Cau 1-05. Để vẽ biểu đồ cho các ngành kinh tế ta chọn biểu đồ:

A. tròn B. cột C. đường D. miền

Cau 1-06. Vẽ biểu đồ cho tỉ trọng kinh tế ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 1995-2000 ta sử dụng:

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ cột

D. Biểu đồ kết hợp

Cau 1 - 07. Sự tăng trưởng nền kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2002 - 2012 ta dùng biểu đồ:

A. Biểu đồ đường

B. Biểu đồ cột

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ kết hợp

Cau 1-08. Cách vẽ biểu đồ hình tròn như thế nào là đúng ?

A. tính tỉ lệ % + đổi ra độ + vẽ

Cau 1-09. Xác định biểu đồ để vẽ cho diện tích lúa cả năm phân theo mùa ở Việt Nam giai đoạn 1995-2014:

A. biểu đồ miền

B. biểu đồ tròn

C. biểu đồ đường

D. biểu đồ kết hợp

Cau 1-10. Biểu đồ nào thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 1990- 2005:

A. biểu đồ đường

B. biểu đồ cột;

C. biểu đồ miền

D. biểu đồ kết hợp

22 tháng 9 2021

. Tính cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của nước ta phân theo vùng ở hai năm 1996 và 2006 ?

13 tháng 5 2017

. Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo vùng năm 2014 là:

A. Biểu đồ cột chồng.

B. Biểu đồ cột tròn.

C. Biểu đồ cột miền.

D. Biểu đồ cột kết hợp

16 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

- Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC NHÓM CÂY NĂM 1990 VÀ 2002

Đề kiểm tra 45 phút Địa Lí 9 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)

- Nhận xét:

   + Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002 không đồng đều và có sự chuyển dịch.

   + Cây Lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất có xu hướng giảm (dẫn chứng).

   + Cây Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng mạnh (dẫn chứng).

   + Cây thực phẩm, ăn quả, các loài cây khác chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng (dẫn chứng).

 

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ
* Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:
– % cơ cấu diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%

Ví dụ:
+ % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = 71,6%
+ % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 18,2%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây

(Đơn vị: %)

Năm

Các nhóm cây

1990

2002

Tổng số

100,0

100,0

Cây lương thực

71,6

64,8

Cây công nghiệp

13,3

18,2

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác

15,1

17,0

* Vẽ biểu đồ

Bai tap 1, trang 38, lop 9

b) Nhận xét
Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2002 so với năm 1990 có sự thay đổi là:
– Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm là 6,8%.
– Cây CN diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng tăng 4,9%.
– Các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng.
=> Kết luận: ngành trồng trọt của nước ta phát triển theo hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.

29 tháng 11 2019

a) - Xử lí số liệu

Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (%)

Loại cây 1990 2002
Tổng số 100,0 100,0
Cây lượng thực 71,6 64,9
Cây công nghiệp 13,3 18,2
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 16,9

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

b) Nhận xét:

- Cây lương thực: diện tích giao trồng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % (năm 1990) xuống còn 64,9 % (năm 2002).

- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% (Năm 1990) lên 18,2% (Năm 2002).

- Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 16,9% (Năm 2002)

1 tháng 4 2017

a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về quy mô sản xuất:

- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%

- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:

- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

b) Giải thích:

Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:

+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới

1 tháng 4 2017

Bảng 30.1.Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001

a) Hãy nêu sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

b) Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng

Trả lời

a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về quy mô sản xuất:

- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%

- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:

- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt

- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

b) Giải thích:

Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:

+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới


3 tháng 2 2022

1. Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng( vùng nào )

2.

đó là : cà phê, cao su ;.. giải thích

 chủ yếu là trồng đất feralit phát triển trên đá badan.Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn với mức độ tập trung hóa cao của một sô sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê).