Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thứ nhất: Đi đường mới biết gian lao
ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở:
Câu thứ hai: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
ND chính:Với Đi đường, tác giả hiểu rõ đường đời khó khăn. Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích
Câu thứ 3: Núi cao lên đến tận cùng
ND chính:Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.
Câu thứ 4: Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ND chính:
Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.
Câu thơ | Nội dung chính |
Câu thứ nhất | Nói đến sự gian lao như là điều hiển nhiên của người đi đường. Chỉ có ai đã trải qua mới thấu hiểu đầy đủ và thấm thía nỗi gian lao đó. |
Câu thứ hai | Nói đến gian lao chồng chất gian lao, vừa đi hết lớp núi này đến lớp núi khác. |
Câu thứ ba | Mọi gian lao đã kết thúc, người đi đường đã lên đến đỉnh cao nhất. |
Câu thứ tư | Niềm vui sướng, phần thưởng quý giá cho con người đã vượt qua gian lao, nay trở thành người khách ngắm nhìn phong cảnh đẹp. |
b) Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen, nghĩa bóng.
-Nghĩa đen: nói về việc đi đường núi vất vả
-Nhĩa bóng: ngụ ý nói về con đường cách mạng, đường đời
Stt | Văn bản | Tác giả | Thể thơ | Nội dung chủ yếu | Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật |
1 |
Tức cảnh Pác Bó | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Bài thơ cho ta thấy tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Với người được làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. |
Giọng thơ hóm hỉnh,tươi vui(vẫn sẵn sàng,thật là sang),từ láy miêu tả,vừa cổ điển vùa hiện đại. |
3 | Ngắm trăng | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Bài thơ cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. | Nhân hóa , điệp ngữ ,câu hỏi tu từ ,đối lập. |
2 | Đi đường | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí: vượt qua gian lao chồng chất sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang. | Điệp từ,tính đa nghĩa của hình ảnh,câu thơ,bài thơ. |
4 | Nhớ rừng | Thế Lữ | Thơ 8 chữ | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. | Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc |
5 | Ông đồ | Vũ Đình Liên | Ngũ ngôn | Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ những giá trị xưa cũ. | Thể thơ thất ngôn bình dị mà cô đọng,đầy gợi cảm. |
6 | Quê hương | Tế Hanh | Thơ 8 chữ | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. | Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. |
7 | Khi con tu hú | Tố Hữu | Thơ lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. | Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào. |
Stt | Văn bản | Tác giả | Thể thơ | Nội dung chủ yếu | Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật |
1 |
Tức cảnh Pác Bó | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Bài thơ cho ta thấy tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.Với người được làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. |
Giọng thơ hóm hỉnh,tươi vui(vẫn sẵn sàng,thật là sang),từ láy miêu tả,vừa cổ điển vùa hiện đại. |
3 | Ngắm trăng | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Bài thơ cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. | Nhân hóa , điệp ngữ ,câu hỏi tu từ ,đối lập. |
2 | Đi đường | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí: vượt qua gian lao chồng chất sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang. | Điệp từ,tính đa nghĩa của hình ảnh,câu thơ,bài thơ. |
4 | Nhớ rừng | Thế Lữ | Thơ 8 chữ | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. | Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc |
5 | Ông đồ | Vũ Đình Liên | Ngũ ngôn | Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ những giá trị xưa cũ. | Thể thơ thất ngôn bình dị mà cô đọng,đầy gợi cảm. |
6 | Quê hương | Tế Hanh | Thơ 8 chữ | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. | Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. |
7 | Khi con tu hú | Tố Hữu | Thơ lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. | Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào. |
Đoạn 1: Tâm trạng căm ghét, khinh thường của con hổ với cảnh vườn bách thú.
Đoạn 2: Nỗi hoài niệm về cảnh núi rừng hùng vĩ gắn với vẻ đẹp và sức mạnh oai hùng của chúa sơn lâm.
Đoạn 3: Nỗi thất vọng, bất lực, tiếc nuối quá khứ oanh liệt.
Đọan 4: Tâm trạng uất hận, ngao ngán, chán ghét cuộc sống phẳng lặng, tù túng của con hổ.
Đoạn 5: Giấc mộng về 1 thuở hào hùng, dũng mãnh, tự do ở chốn rừng thiêng.
Nội dung miêu tả | Qúa Khứ | Hiện tại |
Không gian | ||
Thời gian | mùa xuân | mùa xuân |
Tình cảnh của ông đồ | xuất hiện đều đặn | vắng vẻ |
Tâm trạng của ông đò | vui hạnh púc | buồn cô đơn |
pần ko gian mk chịu bn thông cảm nha
Nội dung miêu tả | Quá khứ | Hiện tại |
Không gian |
bên phố đông người qua =>đông đúc,vui tươi |
lá vàng rơi trên giấy ngoài giời mưa bụi bay =>lạnh lẽo,u sầu |
Thời gian | mùa xuân | mùa xuân |
Tình cảnh của ông đồ | xuất hiện hằng năm | ít dần,vắng bóng |
Tâm trạng của ông đồ | đắc ý,vui sướng | cô đơn,buồn sầu |
VŨ TRỌNG PHỤNG
Sinh : 20 tháng 10, 1912
Quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có bài đăng trên tờ Ngọ Báo.
Năm 1934, Vũ Trọng Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo.
Ông mất ngày 12 tháng 10, 1939
Tác phẩm:
Kịch
Không một tiếng vang (1931)
Giết mẹ (1936) - dịch theo Lucrèce Borgia của Victor Hugo
Phóng sự
Cạm bẫy người (1933), bút danh Thiên Hư - Báo Nhật Tân; viết về nạn cờ bạc bịp ở Hà Nội
Kĩ nghệ lấy Tây (1934) - Báo Nhật Tân; viết về cái nghề lấy Tây để nuôi thân
Dân biểu và Dân biểu (1935)
Cơm thầy cơm cô (1936); viết về cảnh đời những người đi ở
Lục xì (1937) - báo Tương Lai; viết về lục xì, cơ quan y tế chuyên khám và chữa bệnh cho phụ nữ làm nghề mại dâm trong thời Pháp thuộc
Tiểu thuyết
Dứt tình (1934),
Giông tố (1936),
Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai
Số đỏ (1936) - Hà Nội báo
Trúng số độc đắc (1938)
Làm ***** (1936) - Tạp chí Sông Hương
Quý phái (1938-1939)
Lấy nhau vì tình (1942) - NXB Minh Phượng Hà Nội
- LÊ THU HIỀN
Sinh năm 1981
Quê Hưng Yên
Tốt nghiệp Khoá 6 Trường Viết Văn Nguyễn Du
Hiện Công tác tại Tạp Chí Văn Hiến Việt Nam.
Tác phẩm:
Đêm yên tĩnh (truyện ngắn)
Câu thơ 1
Đi đường mới biết gian lao
ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở
Câu thơ 2
Núi cao rồi đến núi cao trập trùng
ND chính: Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích
Câu thơ 3
Núi cao lên đến tận cùng
ND chính: Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.
Câu thơ 4
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ND chính: Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.
*chúc bạn học tốt!
Câu thơ
Nội dung chính
Câu thứ nhất
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan.
Câu thứ hai
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua
Câu thứ ba
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này.
Câu thứ tư
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.