Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với sự ưu ái của thiên nhiên, đã tạo cho Dak Lak nhiều tiềm năng về du lịch sinh thái, thế nhưng chúng ta vẫn chưa khai thác được hết những thế mạnh này. Để phát triển các khu du lịch sinh thái chúng ta cần có sự quan tâm và đầu tư hơn nữa nhằm xây dựng, phát triển các điểm du lịch này theo hướng khu nghỉ dưỡng. Thác Đray nur là một trong số những khu du lịch sinh thái trọng điểm, do đó chúng ta cần có những hướng phát triển cụ thể để biến thác Đray nur thành 1 điểm lý tưởng được mọi người chọn để du lịch vào các dịp lễ tết, hoặc nghỉ ngơi vào mỗi tuần sau khi làm việc mệt nhọc.
- Đầu tư xây dựng khách sạn có chất lượng để phục vụ cho các du khách muốn tham quan thác trong nhiều ngày.
- Cải tạo lại các bãi tắm tự nhiên để du khách có thể hòa mình vào dòng nước, 1 điểm đặc biệt của thác.
- Mở rộng quan hệ với các công ty du lịch trong nước cũng như nước ngoài để đưa các tuor du lịch ngày càng nhiều đến với thác Đray nur.
- Quảng bá khu du lịch sinh thái thác Đray nur thông qua các hội nghị du lịch, liên hoan du lịch cũng như hội chợ du lịch được tổ chức trong nước cũng như quốc tế nhằm thu hút du khách.
- Xây dựng nhà văn hóa cộng đồng trong khuôn viên thác để lưu trữ cũng như giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của thác và các sản phẩm thổ cẩm của đồng bào dân tộc địa phương để bán cho du khách làm quà lưu niệm.
- Dòng nước chảy xiết và những tảng đá khối dưới ngọn thác Đray Nur hùng vĩ tạo nên những vách hang mà du khách có thể ngâm mình dưới dòng nước mát lạnh. Tuy nhiên, hầu hết du khách đến thác Đray Nur thích quay phim chụp ảnh để lưu giữ lại vẻ cuốn hút của thác nước này hơn.
- Ngày nay, càng ngày càng có nhiều du khách trong và ngoài nước tìm đến Tây Nguyên để chiêm ngưỡng vẻ kỳ vĩ của dòng Đray Nur. Chính vậy mà không ít người đã và đang cố gắng hết sức mình để quảng bá cung đường lên Tây Nguyên, cả thác nước Dray Nur, trên cộng đồng mạng, đặc biệt là Facebook và Youtube. Tất cả chỉ để Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn, không chỉ với cánh đồng lúa bao la, người dân hiếu khách, dải núi xanh cao vút mà còn những thác nước hùng vĩ nữa.
- b, Thế là bất ngờ xuân tới, nồng nàn, ngất ngây mà dịu dàng, thướt tha quá đỗi. Mùa xuân khác cho mọi vật chiếc áo xanh tươi mơn mởn, điểm những màu hoa trắng hồng trên nền áo nguyên sơ. Xuân về xua tan bao giá băng lạnh lẽo, cho vạn vật hồi sinh tràn dầy sức sống. Xuân sưởi ấm lòng người, thắp cho nhân sinh niềm hi vọng ở ngày mai.
Có lẽ vì thế xuân luôn là đề tài cho thi nhân rung động được cảnh: cảnh thiên nhiên, cảnh đời mà cất bút đề thơ - xuân hà hơi, tiếp sức cho thi sĩ hóa thân vào cuộc đời. Ở nhà thơ Thanh Hải - xuân đáng trân trọng làm sao. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của ông là một ví dụ. Thật ra, xuân đối với Thanh Hải không hề nho nhỏ mà xuân đang mang trong mình hơi ấm của sự sống Xuân lung linh, đầy sắc màu của tình yêu, yêu đời, yêu người tha thiết.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã miêu tả đặc trưng của mùa xuân, chỉ có mùa xuân mới có cảnh vật ngạt ngào như thế:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Dòng sông xanh là một dòng sông thanh bình yên ả - đó là tín hiệu báo mùa xuân dần về sắc tím biếc của bông hoa nổi trội, đậm đà, nồng ấm cả dòng sông xanh - xuân là thế, dịu dàng mà nồng đượm sắc hương. Bông hoa là có thật, hay chỉ là dáng hình của niềm tin? Niềm hi vọng là sắc màu tím biếc thân quen của quê hương mà mãi in đậm trong tâm tưởng nhà thơ thấp thoáng trong câu thơ màu tím của chiếc áo dài nữ sinh xứ Huế từng là ấn tượng khó phai của người dân Cố đô. Mùa xuân ở đây thật hào phóng nên sẵn sàng trao tặng cho ai biết trải rộng lòng mình:
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi,
Tôi đưa tay tôi hứng...
Tiếng gọi ơi nghe sôi nổi và tha thiết biết bao. Nhà thơ đã đón nhận mùa xuân với tất cả sự thăng hoa của tâm hồn, điêu luyện trong ngòi bút. Câu thơ cứ như câu nói tự nhiên không trau chuốt từ ngữ nhưng vẫn mang âm hưởng thi ca. Câu hỏi tu từ hót chỉ thể hiện tâm trạng đùa vui, nô nức của tác giả trước giai điệu của mùa xuân. Tiếng chim hót trong trẻo, vang lừng xa như gần lại rõ ràng, tròn trịa kết thành những giọt sương óng ánh sắc màu đọng lại thành giọt long lanh rơi, rơi mãi. Nhà thơ đã tưởng tượng bằng tất cả rung động của tâm hồn "tôi đưa tay tôi hứng" người đang hứng những tiếng chim hót cứ như là hứng những giọt mưa rơi. Từ tưởng tượng tác giả chuyển sang cảm giác thật tinh tế và tài hoa. Làm sao có thể hứng những âm thanh không hình dáng, kích thước ấy nhưng thật ra âm thạnh đó đã rót vào trái tim mẫn cảm với cuộc sống tinh tế với mọi âm thanh, sắc màu:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Đến đây, nhà thơ không còn cầm bút nữa mà đang ôm đàn, gõ phách hát bài ca mùa xuân, bài ca cuộc sống. Nhà thơ muốn hóa thân vào muôn loài vạn vật làm tươi đẹp rộn ràng cho cuộc sống: một tiếng chim hót trong buổi sáng mai bắt đầu một ngày mới; một nhành hoa tô điểm cho vườn hoa cuộc đời; một nốt trầm làm xao xuyến vạn trái tim. Tất cả đã thể hiện niềm khát khao sống, khát khao hiến dâng đến khôn cùng của tác giả. Điều đáng nói ở đây là khi sáng tác bài thơ, nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Trong cái tuổi đương xuân của đời người ấy có mấy ai chấp nhận được sự thật là mình sắp lìa khỏi cõi đời với phong thái yêu đời an nhiên giữa mùa xuân như thế.
Với Thanh Hải, không ai đoán trước được bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của ông sẽ tồn tại bao lâu nhưng ít ra trước khi ra đi, ông đã để lại cho độc giả một bài thơ yêu đời, hồn nhiên đến lạ và giữ lại trong ông một phong cách thơ bình dị, chân thành.
Xin cảm ơn mùa xuân, cảm ơn thi nhân đã để lại cho đời những vần thơ vượt thời gian làm ấm lòng độc giả trong những nỗi mưu sinh nhọc nhằn của cuộc sống.
thể loại : truyện
ptbđ : miêu tả và tự sự
A) Nhịp sống của đàn voi
voi thuộc bộ có vòi ở tồn tại ở vn ngà voi do hai răng cửa hàm trên biến thành, đc dùng để tự vệ...
*Sáng sớm
Voi già thức dậy, đánh thức đàn voi và bắt đầu đi tìm thức ăn.
Voi đầu đàn ghánh vắc trách nhiệm bảo vệ dẫn dắt con cháu mình
→chúng che trở đùm bọc đoàn kết yêu thương nhau
*Chiều tối
Chúng tìm nguồn nước rồi tắm mát
khi hoàng hôn buông xuống: chúng mẹt mỏi chìm vào giấc ngủ→Nhịp sống đều đặn và khoa học
⇒ Thông điệp của tác giả
chúng ta phải biết yêu quý bảo vệ loài vật đặc biệt là động vật hoang dã và quý hiếm
không đốt rừng săn bắn voi trái phép
tác giả lo lắng trăn trở về sự tồn vong của muôn loài trong tự nhiên...
Thác Đray Nur hay còn viết là Thác Dray Nur nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 25 km đi theo quốc lộ 14, qua thủy điện Buôn Kuốp gần 3 km và đây là một ngọn thác hùng vĩ mà thiên nhiên đã ban tặng cho Đăk Lăk. Thác Đray Nur là thác trung nguồn nằm trong hệ thống 3 thác: Gia Long - Đray Nur - Dray Sáp của sông Serepôk, tỉnh Đăk Nông. Đray Nur nghĩa là thác cái. Vì thế thác còn có tên thông tục là thác Vợ, thác này cũng được gọi Đray Nur thượng như thác Gia Long phần Đray Nur hạ nằm ở tỉnh Đắk Nông. Thác có chiều dài trên 250m, chiều cao trên 30m, trải rộng khoảng 150m, nối liền địa bàn hai tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông. Bọt tung trắng xóa, hơi nước ngập tràn khiến quang cảnh xung quanh thác nên thơ. Ngoài ra thác còn đặc biệt bởi vì phía sau làn nước đổ xuống có một hang động lớn vì thế người ta có thể đi vào phía trong của dòng nước đổ xuống từ bên này sang bên kia mà không bị ướt áo. Nhưng hấp dẫn nhất không phải là việc chiêm ngưỡng thác mà là khám phá, tìm kiếm cảm giác mạnh trong hang động gần 3.000m2 phía sau thác.Nhìn màn nước mạnh mẽ, ào ạt đỗ từ trên cao xuống, không ít người rùng mình. Nhưng đối với những người yêu cảm giác mạnh, có thể trải qua cảm giác phiêu lưu khi lao thẳng người qua màn nước, cảm nhận cái rát của nước khi dội vào đầu, vào vai. Cảm giác từ một nơi tràn ngập ánh sáng, chìm trong bóng tối của hang động. Độ an toàn của việc lao vào màn nước được đảm bảo khá cao với những chiếc áo phao cho du khách mặc vào người và những tay bơi chuyên nghiệp được bố trí gần đó. Chuyện kể rằng, ngày xưa có một đôi trai gái của hai bản khác nhau yêu nhau tha thiết nhưng do hai bản có xung đột với nhau nên tìm đủ mọi cách ngăn cấm. Không nhận được sự cảm thông của dân làng, không thể hòa giải xung đột giữa hai bản, vào một đêm trăng, cả hai đã nhảy xuống sông để trọn đời bên nhau. Tức giận vì sự ích kỷ của dân làng dẫn đến quyết định sai lầm của đôi trẻ, trời nổi cơn giông bão, nước cuồn cuộn dâng cao, chia sông thành hai nhánh, ngăn cách đường đi của 2 dòng tộc. Và tạo thành hai ngọn thác kì vĩ là Đray Nur và Dray Sáp. Trong lòng hang là điểm tham quan thú vị nhất ở thác Dray Nur. Hệ thống hang động ở đây rộng hơn 3.000 m2, từ trong lòng thác nhìn ra cả một màn nước trắng xoá. Trong hang còn có những tảng đá đủ mọi hình thù lấp loáng sau ánh sáng mờ ảo, làm cho cảnh nước non thêm lung linh. Một lần tới Tây Nguyên, đến thác Dray Nur không chỉ để biết mảnh đất này nổi tiếng có hương vị cà phê nồng say, mà ẩn dấu sau tên gọi của mỗi dòng thác, cánh rừng còn là những huyền thoại về tình yêu, về mảnh đất, con người Tây Nguyên mến khách và giàu truyền thống văn hoá.
Ngày nay ,túi ni-lông hiện đang trở thành thảm hoạ cho môi trường, bởi ngoài phần ít được thu gom, tái chế, số khá lớn còn lại thường bị thải loại vô ý thức ra môi trường, xuống sông hồ, cống, rãnh, kênh, rạch mà để phân huỷ hoàn toàn một túi ni-lông trong điều kiện tự nhiên cần hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm. Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi ni-lông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn sót/lẫn trong quá trình sản xuất túi ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người. Túi ni-lông bị vứt bừa bãi khắp nơi gây mất mỹ quan tác động tiêu cực tới du lịch, gây phản cảm với khác du lịch nước ngoài.
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].
2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
-Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].
-Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
-Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.
một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam
Phần I
câu 5: Chiếc là cuối cùng là kiệt tác vì :
-nó giống như thật => cái tâm của người nghệ sĩ
-nó có tác dụng nhiệm màu là cứu sống Giôn-xi
-đc vẽ = tình yêu thương và đức hi sinh cao cả
-nó đc vẽ (.) 1 hoàn cảnh đặc biệt
-nó vẽ = 1 tình yêu nghệ thuật chân chính
Bài 30. Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 - Trương Tiến - Thư viện Bài giảng điện tử
mình cũng thế mà k có ai chỉ ;-;