K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Bài 1: \(Ca\left(OH\right)_2\left(0,3\right)+2HCl\left(0,6\right)\rightarrow2CaCl_2\left(0,6\right)+2H_2O\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

\(m_{CaCl_2}=0,6.111=66,6\left(g\right)\)

\(C_{MddCaCl_2}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M.\)

27 tháng 7 2018

Bài 2: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

=> Pư này pư vừa đủ

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(C_{MddFeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(n_{FeSO_4}=n_{FeSO_4.7H_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,1.278=27,8\left(g\right)\)

\(4H_2\left(0,1\right)+Fe_3O_4\left(0,025\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right).\)

bài 1. Dùng 200 gam dd H2SO4 9.8% tác dụng với 7.65 BaO. Hãy tính : a) khối lượng kết tủa tao thành ? b)Nồng độ % của chất trong dd thu được ? bài 2. hòa tan 16 gam Fe2O3 VÀO 500 ml dd HCl 1M. Hãy tính : a)Khối lượng muối thu được sau phản ứng? b)Nồng độ mol dd chất sau phản ứng? Bài 3. Cho 10.2 gam Al2O3 hòa tan vào 300 g dd H2SO4 19.6%. a)Viết pthh xãy ra ? Tính khối lượng muối thu được ? b)Sau...
Đọc tiếp

bài 1. Dùng 200 gam dd H2SO4 9.8% tác dụng với 7.65 BaO. Hãy tính :

a) khối lượng kết tủa tao thành ?

b)Nồng độ % của chất trong dd thu được ?

bài 2. hòa tan 16 gam Fe2O3 VÀO 500 ml dd HCl 1M. Hãy tính :

a)Khối lượng muối thu được sau phản ứng?

b)Nồng độ mol dd chất sau phản ứng?

Bài 3. Cho 10.2 gam Al2O3 hòa tan vào 300 g dd H2SO4 19.6%.

a)Viết pthh xãy ra ? Tính khối lượng muối thu được ?

b)Sau phanruwngs chất nào còn dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu?

c)Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng ?

bài 4. Cho 2.24 lít CO2 đktc vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M , sản phẩm thu được là muối và nước

a) Viết pthh xảy ra? tính khối lượng kết tủa tạo thành ?

b)Tính nồng độ mol của chất có trong dd thu được ? biết thể tính dd thay đổi không đáng kể?

bài 5. Cho 200ml ddHCl 0.2 M .

a)Để trung hòa dd axit trên thù cần bao nhiêu ml dd NaOH 1M .Tính nồng đọ mol của dd muối thu được sau phản ứng ?

b)Nếu trung hòa dd Axit trên bằng dd Ca(OH)2 cần dùng ?

+ Khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng?

+Nồng độ % của dd muối CaCl2 sinh ra ? Biết khối lượng riêng của dd HCl là 1.2 g

1
27 tháng 7 2018

Làm nhanh zùm mk

bài 1.Trung hòa 200g dd H2SO4, 9% bằng dd KOH 2M có khối lượng riêng là 1.12g/ml . Tính : a)Thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng trên ? b)Khối lượng muối tạo thành ? Khối lượng của dd KOH đã phản ứng? c)Nồng độ % của muối trong dd muối tạo thành ? bài 2.Cho 53g dd Na2CO3 10%vào dd HCl 20% phản ứng kết thúc, hãy tính : a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? b)Nồng độ % trong dd sau phản ứng...
Đọc tiếp

bài 1.Trung hòa 200g dd H2SO4, 9% bằng dd KOH 2M có khối lượng riêng là 1.12g/ml . Tính :

a)Thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng trên ?

b)Khối lượng muối tạo thành ? Khối lượng của dd KOH đã phản ứng?

c)Nồng độ % của muối trong dd muối tạo thành ?

bài 2.Cho 53g dd Na2CO3 10%vào dd HCl 20% phản ứng kết thúc, hãy tính :

a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

b)Nồng độ % trong dd sau phản ứng ?

bài 3.Cho 300ml dd AgNO3 1M tác dụng với 500 ml dd HCl 0.5M . Tính :

a) Khối lượng kết tủa tạo thành?

b)Nồng độ mol của các chất trong dd thu được sau phản ứng ?

bài 4.Hòa tan 9,75 g kim loại Kali vào nước thu được trong 100 dd X. Trung hòa dd X bằng 150 ml dd HCl. Hãy tính :

a) Thể tích khí thu được ở đktc ?

b) Nồng độ mol của dd HCl cần dùng ?

c)Nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng trung hòa? biết thể tích dd thay đổi không đáng kể?

bài 5. Hòa tan 14.1 gam dd K2O vào nước thu được 600ml A. Hãy tính :

a)Viết pthh xãy ra ? Tính nồng độ mol của dd A/

b) Trung hòa dd A bằng 150g dd H2SO4 14% . Tính lượng chất tan trong dd sau phản ứng?

5
14 tháng 8 2019

Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)

H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)

=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)

b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)

=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)

mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)

c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)

14 tháng 8 2019

bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)

PTHH:

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)

=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)

b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)

=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)

mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)

=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)

20 tháng 5 2016

MgO        + H2SO4 =>MgSO4 + H2O

0,25 mol =>0,25 mol=>0,25 mol

mH2SO4=0,25.98=24,5g=>mddH2SO4=24,5/25%=98g

mdd MgSO4=0,25.40+98=108g

mMgSO4=0,25.120=30g=>mH2O trong dd=108-30=78g

Gọi nMgSO4.7H2O tách ra= a mol

=>mMgSO4 kết tinh=120a (g)

và mH2O kết tinh=7.18.a=126a(g)

mH2O trong dd sau=78-126a(g)

mMgSO4 trong dd sau=30-120a(g)

Ở 10°C S=28,2g

=>cứ 100g H2O htan đc 28,2g MgSO4 tạo thành 128,2g dd MgSO4 bão hòa

=>78-126a(g)H2O hòa tan 30-120a (g)MgSO4

=>100(30-120a)=28,2(78-126a)=>a=0,09476 mol

=>mMgSO4.7H2O tách ra=0,09476246.=23,31g

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D b)Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất

b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng

Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D

b)Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Bài 3:Nung a gam Cu trong V lít O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Đun nóng A trong b gam dd H2SO4 98% (lượng vừa đủ) sau khi tan hết được dd B chứa 19,2 gam muối và khí SO2. Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300ml dd NaOH 0,1M thu được 2,3gam hỗn hợp 2 muối. Tính a, b, và V (ở đktc)

Bài 4:A là dd H2SO4 0,2M, B là dd H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dd H2SO4 0,3M

Bài 5:Rót 400ml dd BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dd H2SO4 20% (D=1,4g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dd còn lại sau khi tách bỏ kết tủa

4
4 tháng 11 2017

Bài 4:

-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)

-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)

-Thể tích dung dịch=(a+b)lít

-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)

\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

4 tháng 11 2017

Bài 5:

\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)

\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)

C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)

15 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/6O9XxBF.jpg
15 tháng 11 2018

bài 2 là tính NaOH cần dùng chứ sao lại tính H2SO4 cần dùng?

5 tháng 7 2018

Fe+ H2SO4----> FeSO4+ H2

1.5.......1.5...............1.5......1.5

nH2=1.5 mol

a)mFe=56*1.5=84(g)

b)mFeSO4=152*1.5=228(g)

c)CmH2SO4=1.5/0.5=3M

d)VO2=33.6:1/5=168 (l)

16 tháng 8 2016

PTHH: \(Na_2O\) + \(H_2O\) ----->2NAOH

a. \(m_{_{ }ddNaOH}\) = \(m_{H_2O}\) = 187,6g

ACDT: \(m_{ct}\) = \(\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) => \(m_{NaOH}\) = \(\frac{187,6.8}{100}\) = 15,008g

b. PTHH: \(NaOH\) + \(HNO_3\) ----> \(NaNO_3\) + \(H_2O\)

ADCT: \(m_{ct}=\frac{m_{dd}.C\%}{100}\) ---> \(m_{HNO_3}\)\(\frac{187,6.15}{100}\) = 28,14(g)

=> \(n_{HNO_3}\) = \(\frac{28,14}{63}\) = 0,4(mol)

Theo PT: \(n_{NANO_3}\) = \(n_{HNO_3}\) =0,4 (mol)

=> \(m_{NaNO_3}=\) 0,4 x 85 = 34(g)

\(C\%_{NaNO_3}\) = \(\frac{34}{187,6}\)x100% = 18,2%

(Ko bít mik làm có đúng ko nữa!!!! leuleuleuleuleuleu)

 

 

17 tháng 8 2016

Câu a bổ sung bạn nhé!!!!!

\(n_{NaOH}=\frac{15,008}{40}=0,3752\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2O}=2n_{NaOH}=2.0,3752=0,7504\left(mol\right)\)

ADCT: m = n.M => \(m_{Na_2O}\) = 0.7504.62 = 46.5248 (g)