K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

8 tháng 10 2017

a. \(\dfrac{3}{4}-\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{19}{12}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{19}{12}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}:2=\dfrac{9}{8}\)

Vậy............

b. \(1,5-\left(x+\dfrac{7}{2}\right)=2^7:2^5\)

\(\Rightarrow1,5-\left(x+\dfrac{7}{2}\right)=2^2=4\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{7}{2}=1,5-4=\dfrac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{2}=-6\)

Vậy.............

26 tháng 7 2018

a. = \(\dfrac{-1}{24}-\left\{\dfrac{1}{4}-\dfrac{-3}{8}\right\}\)

= \(\dfrac{-1}{24}-\left\{\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{8}\right\}\)

= \(\dfrac{-1}{24}-\dfrac{5}{8}\)

= \(\dfrac{-2}{3}\)

b. = \(12\dfrac{7}{88}-3\dfrac{5}{11}\)

= \(8\dfrac{5}{8}\)

c. = \(\dfrac{-28}{9}+\dfrac{-413}{9}\)

= \(-49\)

d. = \(\dfrac{8}{35}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{-8}{35}:\dfrac{2}{11}\)

= \(\dfrac{2}{11}:\left(\dfrac{8}{35}+\dfrac{-8}{35}\right)\)

= 0

19 tháng 11 2018

5) \(\left(-2\right)^2+\sqrt{36}-\sqrt{9}+\sqrt{25}\)

=\(4+6-3+5\)

=\(12\)

19 tháng 11 2018

2) \(\dfrac{11}{25}.\left(-24,8\right)-\dfrac{11}{25}.75,2\)

=\(\dfrac{11}{25}.\left(-24,8-75,2\right)\)

=\(\dfrac{11}{25}.\left(-100\right)\)

=\(-44\)

b: \(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{10}x\right):\dfrac{5}{3}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{10}x=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{10}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{8+25}{20}=\dfrac{33}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{20}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{33}{20}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{33}{14}\)

c: \(\dfrac{7}{16}:\left(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{9}{2}\right)-\dfrac{11}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}:\left(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{9}{2}\right)=\dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{2}=\dfrac{11}{6}:\dfrac{7}{16}=\dfrac{88}{21}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{88}{21}-\dfrac{9}{2}=-\dfrac{13}{42}\)

hay \(x=-\dfrac{26}{21}\)

Bài 1. Tìm các số tự nhiêm x để các phân số sau nhận giá trị nguyên : 1) \(\dfrac{n+3}{2n-2}\); 2) \(\dfrac{12}{3n-1}\); 3)\(\dfrac{2n+3}{7}\); 4) \(\dfrac{n+10}{2n-8}\). Bài 2. Tìm các số nguyên x, y sao cho: 1) \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\); 2) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{5}\); 3)...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm các số tự nhiêm x để các phân số sau nhận giá trị nguyên :
1) \(\dfrac{n+3}{2n-2}\); 2) \(\dfrac{12}{3n-1}\); 3)\(\dfrac{2n+3}{7}\); 4) \(\dfrac{n+10}{2n-8}\).
Bài 2. Tìm các số nguyên x, y sao cho:
1) \(\dfrac{3}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\); 2) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{5}\); 3) \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\);
4)\(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\); 5) \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{30}\); 6) xy - x - y = 2;
7) 2xy - x + y = 3; 8) 2xy - 4x + y = 7; 9) 3xy + x - y = 1.
Bài 3. Chứng minh rằng:
1) Tích của hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2;
2) Tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6;
3) Tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8;
4) Tích của năm số nguyên liên tiếp chia hết cho 120;
5) Tích của bốn số nguyên liên tiếp chia hết cho 24;
6) Tích của bốn số nguyên liên tiếp chia hết cho 720;
7) Tích của ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 48.
Mk đang cần gấp. Các bnm giúp mk nhanh nha. Mk sẽ tick cho.

0
28 tháng 8 2017

a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{12}\) vậy \(x=\dfrac{5}{12}\)

b) \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{39}{35}\) vậy \(x=\dfrac{39}{35}\)

c) \(-x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-6}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{6}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\) vậy \(x=\dfrac{4}{21}\)

d) \(\dfrac{4}{7}-x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{21}\) vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)

2 tháng 9 2018

a) x + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

x = \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

x = \(\dfrac{5}{12}\)

Vậy x = \(\dfrac{5}{12}\)

b) x - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{5}{7}\)

x = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

x = \(\dfrac{39}{35}\)

Vậy x = \(\dfrac{39}{35}\)

c) -x - \(\dfrac{2}{3}\) = \(-\dfrac{6}{7}\)

- x = \(-\dfrac{6}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

- x = \(-\dfrac{4}{21}\)

⇒ x = \(\dfrac{4}{21}\)

Vậy x = \(\dfrac{4}{21}\)

d) \(\dfrac{4}{7}\) - x = \(\dfrac{1}{3}\)

x = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

x = \(\dfrac{5}{21}\)

Vậy x = \(\dfrac{5}{21}\)

6 tháng 12 2017

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

6 tháng 12 2017

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

8 tháng 1 2021

1)(-1/2)^2:1/4-2.(-1/2)^3+căn 4

=1/4:1/4-2.-1/8+2

= 1-(-1/4)+2

=1+1/4+2=13/4

2) 3-(-6/7)^0+căn 9 :2

= 3-1+3:2

=3-1+3/2=7/2

3) (-2)^3+1/2:1/8-căn 25 + |-64|

= -8+4-5+64= 55

4) (-1/2)^4+|-2/3|-2007^0

= 1/16+2/3-1

= -13/48

5) = 178/495:623/495-17/60:119/120

= 2/7-2/7=0

6) [2^3.(-1/2)^3+1/2]+[25/22+6/25-3/22+19/25+1/2]

= [-1+1/2]+[(25/22-3/22)+(6/25+19/25)+1/2]

= -1/2+[1+1+1/2]

= -1/2+5/2=2

Mấy cái dấu chấm đó là  nhân nha bn!