K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

17 tháng 7 2017

bài 1) ta có : \(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=3\left(2x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2y=6x-3y\Leftrightarrow4x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

18 tháng 7 2017

bài 1

\(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2.\dfrac{x}{y}-1}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2.\dfrac{x}{y}+2-3}{\dfrac{x}{y}+1}=2-\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2}{3}\)

\(2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}\)

\(\left(\dfrac{x}{y}+1\right)=\dfrac{9}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{5}{4}\)

22 tháng 12 2017

5a.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

b.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

b: \(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{10}x\right):\dfrac{5}{3}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{10}x=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{10}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{8+25}{20}=\dfrac{33}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{20}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{33}{20}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{33}{14}\)

c: \(\dfrac{7}{16}:\left(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{9}{2}\right)-\dfrac{11}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}:\left(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{9}{2}\right)=\dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{2}=\dfrac{11}{6}:\dfrac{7}{16}=\dfrac{88}{21}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{88}{21}-\dfrac{9}{2}=-\dfrac{13}{42}\)

hay \(x=-\dfrac{26}{21}\)

Câu 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{2-4+6}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: x=2; y=4; z=6

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z       a) 21x3y4z5 = .......       b) (-6)x4y2z2 = .......       c)18xk+3yk+2z3 = ......Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2yĐơn thứcTổngHiệu7x2y  (-5)x2y  -x2y   Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
       a) 21x3y4z5 = .......
       b) (-6)x4y2z2 = .......
       c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y

Đơn thứcTổngHiệu
7x2y  
(-5)x2y  
-x2y  

 

Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\)ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
        a)Tổng M =?
        b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
        c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
        d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:
 

STTTích đơn thứcHệ sốPhần biếnBậcGiá trị khi 
x = -1; y = -1
1\(\dfrac {1}{4}\)x2y (\(\dfrac {-5}{6}\)xy)(-2\(\dfrac {1}{3}\)xy)    
2\(\dfrac {1}{2}\)x.\(\dfrac {1}{4}\)x2\(\dfrac {x}{8}\)\(^3\)2y.4y28y3    
3(2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\)xy2)2)3    
4(2\(\dfrac {1}{3}\)x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\)x5y4)3    
5(\(\dfrac {1}{2}\)a2\(\dfrac {1}{4}\)a\(\dfrac {1}{8}a\)3)2.2b.4b2.8b3    

Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
        A. -ab6     B. -\(\dfrac {1}{5}\)ab6     C. -ab6 + 2a      
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
          -2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}2{}\)xy2z; 8xyz2\(\dfrac 2{5}{}\)x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
       a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
       b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\)x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\)y

4
18 tháng 1 2018

Bạn ơi sao dài thế

10 tháng 2 2018

Chịu ko làm đc 🤕🤕🤕

3 tháng 2 2019

\(a,A=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{13}}{\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{13}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{8}}\\ A=\dfrac{\dfrac{405}{572}}{\dfrac{645}{1001}}+\dfrac{\dfrac{5}{12}}{\dfrac{25}{24}}\\ A=\dfrac{189}{172}+\dfrac{2}{5}\\ A=\dfrac{1289}{860}\)