K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}< 9^{75}=\left(3^2\right)^{75}=3^{150}\)

\(2^{2009}+2^{2008}+.......+2+1=b\)

\(\Rightarrow2b=2^{2010}+2^{2009}+.........+2^2+2\)

\(\Rightarrow2b-b=2^{2010}-1\Rightarrow b=2^{2010}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2010}-b=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)=1\)

17 tháng 8 2020

bài 4 : c1 \(3^{4000}\)và \(9^{2000}\)

\(\Leftrightarrow9^{2000}\Leftrightarrow\left(3^2\right)^2^{000}\Leftrightarrow3^{4000}\)

vì \(3^{4000}=3^{4000}\Leftrightarrow3^{4000}=9^{2000}\)

c2 

ta có 

\(3^{4000}=\left(3^4\right)^{1000}=81^{1000}\)

\(9^{2000}=\left(9^2\right)^{1000}=81^{1000}\)

vì \(81^{1000}=81^{1000}\Leftrightarrow3^{4000}=9^{2000}\)

bài 5 

\(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

vì \(8^{111}< 9^{111}\Leftrightarrow2^{332}< 3^{223}\)

17 tháng 8 2020

3) M = 22010 - (22009 + 22008 + ....  + 21 + 20)

Đặt N = 22009 + 22008 + ....  + 21 + 20

=> 2N = 22010 + 22009 + .... + 22 + 21

=> 2N - N = (22010 + 22009 + .... + 22 + 21) - (22009 + 22008 + ....  + 21 + 20)

=> N = 22010 - 1

Khi đó M = 22010 - (22010 - 1) = 1

4) C1 Ta có 34000 = (34)1000 = 811000 = (92)1000 = 92000 

34000 = 92000

C2 Ta có : 34000 = (34)1000 = 811000 (1)

Lại có 92000 = (92)1000 = 811000 (2)

Từ (1) (2) => 34000 = 92000

5 Ta có 2332 < 2333 = (23)111 = 8111 < 9111 = (32)111 = 3222 < 3223

=> 2332 < 3223

2) Ta có n150 < 5225

=> (n5)75 < (53)75

=> n5 < 53

=> n5 < 125

Vì n là số nguyên lớn nhất => n = 2

3 tháng 7 2017

1.

M = 22010 - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

đặt N = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20

2N = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21

2N - N = ( 22010 + 22009 + ... + 22 + 21 ) - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

N = 22010 - 20

Thay N vào ta được : 

M = 22010 - ( 22010 - 20 )

M = 22010 - 22010 + 20

M = 20 = 1

2.

Ta có :

2332 < 2333 = ( 23 ) 111 = 8111

3223 > 3222 = ( 32 ) 111 = 9111

Vì 2332 < 8111 < 9111 < 3223

15 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có: 200920=(20092)10=403608110 ;  2009200910=2009200910

Vì 403608110< 2009200910 => 200920< 2009200910

15 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có:\(2009^{20}\)=\(2009^{10}\).\(2009^{10}\)

         \(20092009^{10}\)=(\(\left(2009.10001\right)^{10}=2009^{10}.10001^{10}\)

Vì 2009<10001\(\Rightarrow2009^{20}< 20092009^{10}\)

2 tháng 4 2016

nhân A 2009 lần và B 2009 lần mà so sánh

2 tháng 4 2016

ta có:

B=(2009^2010-2)/(2009^2011-2)<1

=>(2009^2010-2)/(2009^2011-2)<(2009^2010-2)+2011/(2009^2011-2)+2011=(2009^2010+2009)/(2009^2011+2009)

=[2009*(2009^2009+1)]/[2009*(2009^2010+1)]=(2009^2009+1)/(2009^2010+1)=A

Vậy A=B

Đúng thì !

\(C=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{\frac{5}{2008}-\frac{5}{2009}-\frac{5}{2010}}+\frac{\frac{2}{2007}-\frac{2}{2008}-\frac{2}{2009}}{\frac{3}{2007}-\frac{3}{2008}-\frac{3}{2009}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}}{5.\left(\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\right)}+\frac{2.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}{3.\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{13}{15}\)

5 tháng 2 2016

Đặt A = \(\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}\)

      B = \(\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}\)

Do 20092010- 2 < 20092011- 2 => \(B<1\)

\(B=\frac{2009^{2010}-2}{2009^{2011}-2}<\frac{2009^{2010}-2+2011}{2009^{2011}-2+2011}=\frac{2009^{2010}+2009}{2009^{2011}+2009}=\frac{2009\left(1+2009^{2009}\right)}{2009\left(1+2009^{2010}\right)}\)

\(=\frac{2009^{2009}+1}{2009^{2010}+1}=A\Rightarrow\)B < A

21 tháng 3 2016

Theo qui luật; H = 1.

=> 2010H = 20101 = 2010.

21 tháng 3 2016

bang 2010^1=2010

16 tháng 9 2016

bài 12 :

a,\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

Mà: 02=0

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0^2\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

b,  \(\left(x-2\right)^2=1\)

Mà : 1=12

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=1^2\)

=> x - 2 = 1

=> x = 3

c, \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)=-2\)

Vì -8 =-23

nên ...

=> 2x =-1

=> x=0.5

d.\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

cái này cũng như mấy cái trên thôi

 

21 tháng 9 2016

Bài 12:

a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

\(x=\frac{1}{2}\)

b) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(x-2=\pm1\)

  • Nếu \(x-2=1\)

\(x=3\)

  • Nếu \(x-2=-1\)

\(x=1\)

c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow2x-1=-2\)

\(2x=-1\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(x+\frac{1}{12}=\pm\frac{1}{4}\)

  • Nếu \(x+\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{1}{6}\)

  • Nếu \(x+\frac{1}{12}=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{3}\)

Bài 13: có người làm rồi

Bài 14:

a) \(25^3\div5^2\)

\(=\left(5^2\right)^3\div5^2\)

\(=5^6\div5^2=5^4\)

b) \(\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{9}{49}\right)^6\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^6\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^9\)

c) \(3-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=3-1+\frac{1}{4}:2\)

\(=2+\frac{1}{8}=2\frac{1}{8}\)