K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)

Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)

Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)

Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).

Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :

a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)

Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:

c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c

= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)

Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:

a+c=2b (2)

Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)

Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).

1 tháng 5 2017

Số học sinh giỏi là:

40.\(\dfrac{30}{100}\) = 40.\(\dfrac{3}{10}=\) 12 (HS).

Số học sinh còn lại là:

40 - 12 = 28 (HS).

Số học sinh khá là:

28.\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{140}{7}\) = 20 (HS).

Số học sinh trung bình là:

40 - (12 + 20) = 40 - 32 = 8 (HS).

Vậy:

- Học sinh giỏi: 12 học sinh;

- Học sinh khá: 20 học sinh;

- Học sinh trung bình: 8 học sinh.

1 tháng 5 2017

Bài làm:

Số học sinh giỏi là:

40 . 30% = 12 (học sinh)

Số học sinh khá và số học sinh trung bình (số học sinh còn lại) là:

40 - 12 = 28 ( học sinh)

Số học sinh khá là:

\(28\cdot\dfrac{5}{7}=20\) ( học sinh)

Số học sinh trung bình là:

40 - 20 - 12 = 8 (học sinh)

Vậy có 12 học sinh giỏi

20 học sinh khá

8 học sinh trung bình.

28 tháng 4 2017

Phân số chỉ 4 bạn học sinh là:

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\dfrac{1}{10}=40\) (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

26 tháng 3 2017

a) Số học sinh khá và giỏi chiếm số phần là: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{33}{40}\)

Số học sinh trung bình chiếm số phần là: \(1-\dfrac{33}{40}=\dfrac{7}{40}=17,5\%\)

b) Số học sinh trung bình của trường đó là: \(400.17,5:100=70\) (học sinh)

8 tháng 5 2017

a/ Số học sih giỏi lớp đó là:

\(40.\dfrac{1}{5}=8\) ( học sinh )

Số học sinh trung bình lớp đó là:

\(\left(40-8\right).\dfrac{3}{8}=12\) ( học sinh )

Số học sinh khá lớp đó là:

\(40-8-12=20\) ( học sinh )

b/ Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và cả lớp là:

\(\dfrac{12.100}{40}\%=30\%\)

tks bn nhìuhaha

18 tháng 8 2017

Gọi số HS lớp đó là a. Vì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 em nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6. Vì xếp hàng 7 vừa đủ nên a chia hết cho 7. Ta có:

a + 1\(\in\)ƯC{2, 3, 4, 5, 6}

\(\Rightarrow\)a + 1\(\in\){60, 120, 180, 240, 300}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59, 119, 179, 239, 299}

Vì a chia hết cho 7 nên a = 119. Từ đó suy ra số học sinh lớp đó là 119 học sinh

19 tháng 8 2017

ta có : a + 1 thuộc BC(2;3;4;5;6) mới đúng chứ bạn

14 tháng 4 2017

Số hs trung bình là : \(\dfrac{5}{8}\cdot1200=750\) (học sinh )

Số hs khá là : \(\dfrac{1}{3}\cdot1200=400\) (học sinh )

Số hs giỏi là : \(1200-750-400=50\) (học sinh )

Đ/S....................................

4 tháng 4 2017

45 nha bn eoeo

4 tháng 4 2017

cách giải nữa nha bn ok

1 tháng 8 2017

Bài 1 :

1-4+7-10+...-100+103 = ( 1-4 ) + (7-10) + ...... + ( 97-100 ) +103 = ( -3) + (-3) + ........ + ( -3) +103 = ( -3) . 17 + 103 = -51 + 103 = 52

1 tháng 8 2017

Vì xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều đủ nên số học sinh khối 6\(\in\)BC{5, 6, 7}

Vậy, số học sinh khối 6\(\in\){210, 420, 630,...}

Vậy, số học sinh khối 6 là 420 em