Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=2^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)
\(=2^n.9+2^n.4+3^n-2^n\)
\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\left(đpcm\right)\)
1) \(x+2y=3xy+3\)
\(\Rightarrow3xy+3-x-2y=0\)
\(\Rightarrow3xy-x+3-2y=0\)
\(\Rightarrow18xy-6x+18-12y=0\)
\(\Rightarrow6x\left(3y-1\right)+4-12y=-14\)
\(\Rightarrow6x\left(3y-1\right)-4\left(3y-1\right)=-14\)
\(\Rightarrow\left(6x-4\right)\left(3x-1\right)=-14\)
Bạn tự phân tích ra rồi tìm x, y nhé!
BÀI4:(Mình chỉ làm bừa thôi nha...ko chắc là đúng)
(1/2)40=1/240
(1/10)12=1/1012
Ta có 240=(210)4=10244
1012=(103)4=10004
Ta thấy 10244>10004
=>240>1012
=>1/240<1/1012
=> (1/2)40<(1/10)12
BACDH
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
BACDH
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
Bài 1:Giải:
Nếu \(n\) lẻ thì \(2n\equiv-1\) (\(mod\) \(3\))
Từ \(PT\Rightarrow z^2\equiv-1\) ( \(mod\) \(3\)) (loại)
Nếu \(n\) chẵn thì \(n=2m\left(m\in N\right)\)
\(PT\) trở thành:
\(z^2-2^{2m}=153\) Hay \(\left(z-2m\right)\left(z+2m\right)=153\)
\(\Rightarrow z+2m\) và \(z-2m\inƯ\left(153\right)\)
\(\Leftrightarrow\) Ta tìm được: \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\z=13\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\z=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(n;z\right)=\left(4;13\right)\)
Bài 2:
b) Theo đề bài ta có:
\(35\left(x+y\right)=210\left(x-y\right)=12x.y\)
Chia các tích trên cho \(BCNN\left(35;210;12\right)=420\) ta được:
\(\dfrac{35\left(x+y\right)}{420}=\dfrac{210\left(x-y\right)}{420}=\dfrac{12xy}{420}\)
Hay \(\dfrac{x+y}{12}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{xy}{35}\left(1\right)\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x+y}{12}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{12+2}=\dfrac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{12-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+y}{12}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{xy}{35}=\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{xy}{7y}=\dfrac{xy}{5x}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=35\\5x=35\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy hai số nguyên dương \(x;y\) là \(7;5\)
bạn giải thích thêm cái đoaạn từ 1 và 2 suy ra đk k
a, Ta có: 3xy - 5 = x2 + 2y
=> 3xy - x2 - 2y = 5
=> y.( 3x - 2 ) = 5 + x.x
=> y = \(\frac{5+x^2}{3x-2}\)
=> \(x^2+5⋮3x-2\)( vì y là số nguyên )
=> \(3x^2+15⋮3x-2\)
\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)+15+2x⋮3x-2\)
\(\Rightarrow2x+15⋮3x+2\)
\(\Rightarrow6x+45⋮3x+2\)
\(\Rightarrow2.\left(3x+2\right)+41⋮3x+2\)
\(\Rightarrow41⋮3x+2\)
\(\Rightarrow3x+2\in\left\{-41;-1;1;41\right\}\)
\(\Rightarrow3x\in\left\{-43;-3;-1;39\right\}\)
VÌ 3x chia hết cho 3
\(\Rightarrow3x\in\left\{-3;39\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;13\right\}\)
+) với x = -1 => y = -6/5 ( loại )
+) với x = 13 => y = 174/37 ( loại )
Vậy không tìm được ( x ; y ) thỏa mãn bài
b,
Xét \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n=3^n.\left(9+1\right)-2^n.\left(4+1\right)=3^n.10-2^n.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.2.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)
Vậy: \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)
Bài 1
3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n
= 3n . 32 - 2n . 22 + 3n.1 - 2n.1
= 3n.(9 + 1) - 2n.(4 + 1)
= 3n . 10 - 2n . 5
= 3n . 10 - 2n - 1 . 2 . 5
= 3n . 10 - 2n - 1 . 10
= 10.(3n - 2n - 1)
Vậy với mọi n thì 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n chia hết cho 10