Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;\(10-\left(y^2-25\right)^4\)
vì \(\left(y^2-25\right)^4\ge0\)c với mọi \(Y\varepsilon R\)=>\(10-\left(y^2-25\right)^4\le10\)
vậy giá trị lớn nhất của biểu thức \(10-\left(y^2-25\right)^4\) là 1\(10< =>y^2-25=0=>y=5;y=-5\)
b;\(-125-\left(x-4\right)^2-\left(y-5\right)^2\)=-\(-125-\left[\left(x-4\right)^2-\left(y-5\right)^2\right]\le-125\)
=>giá trị lớn nhất của biểu thức \(-125-\left(x-4\right)^2-\left(y-5\right)^2\) là -125
\(< =>\left(x-4\right)^2=0;\left(y-5\right)^2=0=>x=4'y=5\)
a, f(1)=1+1+2
f(căn bậc 2)=2+1=3
b,A(a;2) suy ra x=a,y=2
suy ra 2=ma.suy ra m=2/a
1) a.Từ\(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow x=3.11=33;y=3.7=21\)
b) \(\sqrt{2x-3}=5\)
\(2x-3=25\)
\(2x=28\)
\(x=14\)
2) a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)
\(=\frac{1}{6}\)
_Học tốt nha_
1. a, \(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\)và x-y=12
\(\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)và x-y=12
Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=3\\\frac{y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=33\\y=21\end{cases}}\)
Vậy
b,\(\sqrt{2x-3}\)=5
\(\Rightarrow2x-3=25\)
\(\Rightarrow2x=28\)
\(\Rightarrow x=14\)
c,\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)
\(=\frac{9}{6}-\frac{20}{6}+2\)
\(=\frac{-11}{6}+2\)
\(=\frac{1}{6}\)
Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)
bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.
a)
\(\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)
b) \(\sqrt{2}-3x=4\Rightarrow3x=\sqrt{2}-4\)
\(x=\frac{\sqrt{2-4}}{3}\)
c)suy ra \(\frac{x+1}{2}=\frac{3}{2}\)suy ra x+1=3 suy ra x=2
Bài 1 :
\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)
Vậy \(A< B\)
\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2 :
\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\sqrt{x}-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(9\) | \(1\) | \(25\) | \(\varnothing\) | \(121\) | \(\varnothing\) |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)
Mấy câu còn lại tương tự
Chúc bạn học tốt ~
Đề là gì v cậu?
\(a\left(\sqrt{2}-1\right)+b\left(\sqrt{2}+1\right)=12\\ \Leftrightarrow a\sqrt{2}-a+b\sqrt{2}+b=12\)
Đề như vậy á cậu?