K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Ta có

2x + 2012 = 2013

2x = 2013 - 2012

2x = 1

2x = 20

x = 0 (thỏa mãn x thuộc Z)

Vậy x = 0 là giá trị cần tìm

23 tháng 1 2017

C) Gọi phân số càn tìm là \(\frac{a}{b}\)

Ta có

\(\frac{32}{60}\) = \(\frac{8}{15}\)

Do \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{8}{15}\)=> a = 8.n và b = 15.n (n thuộc N)

Thay a=8n và b = 15n vào a + b = 115

Ta có

8n + 15n = 115

n.(8+15) = 115

n.23 = 115

n = 5

=> a = 8.5 = 40

b = 15.5 = 75

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{75}\)

Nhớ chọn mình nha bạn

Gọi tử số là a, mẫu số là b ta có:

a=13n;b=17n (do \(\frac{13}{17}\) là phân số tối giản)

a+b=60=>13n+17n=60=>(13+17)n=60=>30n=60=>n=2

Vậy tử số a là: 13.2=26

Mẫu số b là: 17.2=34

Vậy phân số đó là \(\frac{26}{34}\)

Gọi tử số là a, mẫu số là b, ta có:

a=13n;b=17n (do \(\frac{13}{17}\) là phân số tối giản)

a+b=60=>13n+17n=60=>(13+17)n=60=>20n=60=>n=3

Vậy tử số a là: 13.3=39

Mẫu số b là: 17.3=51

Vậy phân số đó là ​​\(\frac{39}{51}\)

17 tháng 2 2017

bài này chúng tớ làm nhiều rùi

neu cau noi the thi thui

17 tháng 2 2017

minh ko biet

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

5 tháng 7 2017

\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)

\(6x-42=7y-42\)

\(6x=7y\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}y\)

\(x=-4:\left(7-6\right).7=-28\)

\(y=-28-4=-24\)

b tương tự

5 tháng 7 2017

Giải:b)

\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\) nên \(6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)

Do đó \(6x-42=7y-42\) nên \(6x=7y\)

Suy ra \(6x-6y=y\) hay \(6\left(x-y\right)=y\)

Nên 6.(-4) = y

Vậy y = -24, x = \(\dfrac{7.\left(-24\right)}{6}\)= -28

c)

\(\dfrac{x+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\) nên \(5\left(x+3\right)=3\left(y+5\right)\)

Do đó \(5x+15=3y+15\) nên \(5x=3y\)

Suy ra \(5x+5y=3y+5y\)

\(5\left(x+y\right)=8y\)

\(5.16=8y\)

Nên \(y=\dfrac{5.16}{8}=\dfrac{80}{8}=10\)

Vậy y = 10, x = 16 - 10 =6

12 tháng 7 2017

3,sửa đề: thiếu 1:

gọi số số học sinh lớp đó là a thì:

a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;

Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:

2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;

=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;

Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);

=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;

Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên

=>số hs là 119;

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

12 tháng 7 2017

1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên

=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);

=>a+b=270 => 45k+45y = 270

=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;

Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);

=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45

=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;

Vậy a=225 ; b=45;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........