Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
Đặt A = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)
\(=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\)
\(\Rightarrow2A=\)\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\)
\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{14}{15}:2=\dfrac{7}{15}\)
Gọi \(ƯC\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)
và \(30n+2⋮d\Rightarrow60n+ 4⋮d\)
Do đó \(60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.
Gọi (12n+1),(30n+2) là d (1)
=>30n+2 \(⋮\) d
=> 2(30n + 2) \(⋮\) d hay 60n +4 \(⋮\) d
Tương tự ta chưng minh:
12n + 1 \(⋮\)d (2)
=> 5(12n+1) \(⋮\) d hay 60n +5 \(⋮\)d
Do đó (60n + 5) - ( 60n +4 ) \(⋮\)d hay 1 \(⋮\) d
=> d = 1 hoặc -1
Từ (1) và(2) ta có( 12n+1 ;30n+2) =1
=> P/s 12n + 1 /30n+2 là ps tối giản
Số học sinh giỏi là:
40.\(\dfrac{30}{100}\) = 40.\(\dfrac{3}{10}=\) 12 (HS).
Số học sinh còn lại là:
40 - 12 = 28 (HS).
Số học sinh khá là:
28.\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{140}{7}\) = 20 (HS).
Số học sinh trung bình là:
40 - (12 + 20) = 40 - 32 = 8 (HS).
Vậy:
- Học sinh giỏi: 12 học sinh;
- Học sinh khá: 20 học sinh;
- Học sinh trung bình: 8 học sinh.
Bài làm:
Số học sinh giỏi là:
40 . 30% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá và số học sinh trung bình (số học sinh còn lại) là:
40 - 12 = 28 ( học sinh)
Số học sinh khá là:
\(28\cdot\dfrac{5}{7}=20\) ( học sinh)
Số học sinh trung bình là:
40 - 20 - 12 = 8 (học sinh)
Vậy có 12 học sinh giỏi
20 học sinh khá
8 học sinh trung bình.
Ta có
2x + 2012 = 2013
2x = 2013 - 2012
2x = 1
2x = 20
x = 0 (thỏa mãn x thuộc Z)
Vậy x = 0 là giá trị cần tìm
C) Gọi phân số càn tìm là \(\frac{a}{b}\)
Ta có
\(\frac{32}{60}\) = \(\frac{8}{15}\)
Do \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{8}{15}\)=> a = 8.n và b = 15.n (n thuộc N)
Thay a=8n và b = 15n vào a + b = 115
Ta có
8n + 15n = 115
n.(8+15) = 115
n.23 = 115
n = 5
=> a = 8.5 = 40
b = 15.5 = 75
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{75}\)
Nhớ chọn mình nha bạn
2a/3b = 3b/4c = 4c/5d = 5d/2a (1)
ta có: 2a/3b=3b/4c=> 8ac=9b^2
4c/5d=5d/2a=> 8ac=25d^2
=> 9b^2=25d^2
=> b=5d/3
=> 3b=5d(*)
lại có: 3b/4c=4c/5d => 3b/4c=4c/3b (theo *)
=> 9b^2=16c^2
=> b=4c/3
=> 3b/4c=1
BT= 4*3b/4c (Vì các phân số = nhau)
=> BT=3b/c
Mà: 3b=4c ( Vì 3b/4c=1)
=> BT=4c/c=4
Vậy biểu thức trên = 4
Gọi tử số là a, mẫu số là b ta có:
a=13n;b=17n (do \(\frac{13}{17}\) là phân số tối giản)
a+b=60=>13n+17n=60=>(13+17)n=60=>30n=60=>n=2
Vậy tử số a là: 13.2=26
Mẫu số b là: 17.2=34
Vậy phân số đó là \(\frac{26}{34}\)
Gọi tử số là a, mẫu số là b, ta có:
a=13n;b=17n (do \(\frac{13}{17}\) là phân số tối giản)
a+b=60=>13n+17n=60=>(13+17)n=60=>20n=60=>n=3
Vậy tử số a là: 13.3=39
Mẫu số b là: 17.3=51
Vậy phân số đó là \(\frac{39}{51}\)