K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) Ứng với mỗi giờ chỉ đọc được một số chỉ nhiệt độ.

Ứng với 7h thì nhiệt độ là \(36^\circ C\)

Ứng với 8h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 9h thì nhiệt độ là \(36^\circ C\)

Ứng với 10h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 11h thì nhiệt độ là \(38^\circ C\)

Ứng với 12h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 13h thì nhiệt độ là \(38^\circ C\)

Ứng với 14h thì nhiệt độ là \(39^\circ C\)

Ứng với 15h thì nhiệt độ là \(39^\circ C\)

b) Với \(v = 10 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{10}} = 18\)

Với \(v = 20 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{20}} = 9\)

Với \(v = 30 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{30}} = 6\)

Với \(v = 60 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{60}} = 3\)

Với \(v = 180 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{180}} = 1\)

Lập bảng:

\(v\)

10

20

30

60

180

\(t\)

18

9

6

3

1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

\(v = 10 \Rightarrow t\left( {10} \right) = \dfrac{{20}}{{10}} = 2\);

\(v = 20 \Rightarrow t\left( {20} \right) = \dfrac{{20}}{{20}} = 1\);

\(v = 40 \Rightarrow t\left( {40} \right) = \dfrac{{20}}{{40}} = 0,5\);

\(v = 80 \Rightarrow t\left( {80} \right) = \dfrac{{20}}{{80}} = 0,25\).

Ta lập được bảng sau:

\(v\)

10

20

40

80

t

2

1

0,5

0,25

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Điểm \(A\left( {20;10} \right);B\left( {22;11} \right);C\left( {24;12} \right);D\left( {26;13} \right);E\left( {28;14} \right);D\left( {30;15} \right)\)

Ta thấy mỗi cặp giá trị \(x;y\) tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm \(A;B;C;D;E;F\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

 a)    Ta có bảng

t (giờ)

1

2

3

4

S (km)

60

120

180

240

 

b) Với mỗi giá trị t, ta xác định được một giá trị tương ứng của S

22 tháng 7 2023

Ta có các biểu thức:

\(s=vt;v=\dfrac{s}{t};t=\dfrac{s}{v}\)

Tất cả đều là đơn thức không phải đa thức

`S = v.t; v = S/t; t = S/v`.

Không phải là đa thức.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Đại lượng y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x (thuộc tập hợp {-3; -1; 0; 2; 4}) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y (y luôn bằng 1).

b) Đại lượng y không là hàm số của x vì với x = 1 ta xác định được hai giá trị tương ứng của y là y = 1 và y = 2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) T(1) = 6, T(2) = 8, T(5) = 4

Ý nghĩa: Trong khoảng thời gian 1 giờ trưa thì nhiệt độ là 6 °C

              Trong khoảng thời gian 2 giờ trưa thì nhiệt độ là 8 °C

              Trong khoảng thời gian 5 giờ trưa thì nhiệt độ là 4 °C

b) Trong hai giá trị T(1) và T(4), giá trị T(1) lớn hơn

c) t = 0 giờ và t = 4 giờ thì T(t) = 5

d) Trong khoảng thời gian 1h đển 3h trưa thì nhiệt độ cao hơn 5°C

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

12 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(A\left( {18;36} \right);B\left( {20;40} \right);C\left( {21;42} \right);\) \(D\left( {25;50} \right);\)\(E\left( {28;56} \right);\)\(F\left( {30;60} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Vì đường thẳng \(d:y = mx\) đi qua các điểm \(A;B;C;D;E;F\) nên ta chọn \(A\left( {20;10} \right)\) thay vào đường thẳng ta được:

\(10 = 20.m \Leftrightarrow m = 10:20 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}\)

Do đó đường thẳng cần tìm là: \(y = \dfrac{1}{2}x\).

Hệ số góc của đường thẳng là \(a = \dfrac{1}{2}\).