K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

a)\(2^{x-1}=16\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=2^4\)

\(\Rightarrow x-1=4\Rightarrow x=5\)

b)\(\left(x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=5^2=\left(-5\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=5^2\) hoặc \(\left(x-1\right)^2=\left(-5\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(\Rightarrow x=6\) hoặc \(x=-4\)

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2017

a, \(2^{x-1}=16\)

\(2^{x-1}=2^4\)

=> x - 1 = 4

x = 4 + 1 = 5

b, \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(\left(x-1\right)^2=\pm5^2\)

=> x - 1 = 5 hoặc -5

=> x = 6 hoặc -4

8 tháng 12 2019

cần gấp ko bạn?

8 tháng 12 2019

\(a.2^{x-1}=16\)

\(2^{x-1}=2^4\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(x=5\)

\(b.\left(x-1\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=5\\x-1=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-4\end{cases}}\)

\(c.\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{5}{6}\)

11 tháng 8 2018

a, (x - 2)= 1

    (x - 2)= -12

  => x - 2 = -1 

       x      = -1 + 2

       x      = -1

b, (2x - 1)3 = -27

    (2x - 1)= -33

=> 2x - 1 = -3

     2x       = -3 + 1

     2x       = -2 

       x       = -2 : 2

       x       = -1    

11 tháng 8 2018

a) (x-2)^2 = 1 = 1^2 = (-1)^2

=> x-2 = 1 => x = 3

x - 2 = -1 => x  = 1

.KL:..

b) (2x-1)^3 = -27 = (-3)^3

=> 2x-1 = -3 => 2x = -2 => x = -1

c)16/2^n = 1

2^4 : 2^n = 1

24-n = 1 = 20

=> 4-n = 0 => n = 4

c) (x-1/2)^3 = 1/27 = 1/3^3

=>x-1/2 = 1/3

x = 5/6

d) (x+1/2)^2 = 4/25 = (2/5)^2 = (-2/5)^2

...

rùi bn tự lm như phần a nha

e) (x-1)x+2 = (x-1)x+6

=> (x-1)x+2 - (x-1)x+6 = 0

(x-1)x+2.[1-(x-1)4 ] = 0

=> (x-1)x+2 = 0 => x-1 = 0 => x = 1

1-(x-1)4 = 0 => (x-1)^4 = 1 => x -1 = 1 => x = 2

                                                x  -1 = -1 => x = 0

KL:...

f) (x-2)2 + (y-3)2 = 0

=> (x-2)^2 = 0 => x - 2=0 => x = 2

(y-3)^2=0 => y-3 = 0 => y =3

g) 5(x-2).(x+3) = 1 = 50

=> (x-2).(x+3) = 0

=> x-2 = 0 => x = 2

x+3 = 0 =>  x  = -3

KL:...

4 tháng 12 2016

Giải:

a) Đặt \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=10k,y=6k\)

\(xy=60\)

\(\Rightarrow10k6k=60\)

\(\Rightarrow60k^2=60\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

+) \(k=1\Rightarrow x=10;y=6\)

+) \(k=-1\Rightarrow x=-10;y=-6\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(10;6\right);\left(-10;-6\right)\)

b) Hình như đề sai !!!

c) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

+) \(\frac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=\pm6\)

+) \(\frac{y^2}{16}=4\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=\pm8\)

( x, y cùng dấu )

Vậy cặp số ( x; y ) là ( 6; 8 ) ; ( -6; -8 )
 

4 tháng 12 2016

b) x-1/2=y-2/3=z-3/4 vã-2y+3z=16

10 tháng 8 2017

123456789?

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

10 tháng 8 2018

câu 1 : bn tự lm đi nha

câu 2 : ta có : \(\left(x^2+5\right).\left(x^2-25\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+5\right)\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\left(tm\right)\) vậy \(m=\pm5\)

b) ta có : \(\left(x-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2\left(x+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5< 0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -5\\x\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -5\)

\(\Rightarrow x=\left\{x\in Z\backslash x< -5\right\}\)

10 tháng 8 2018

1/

a)a=1 hoặc a=-1

b)a=0

c)\(\left|a\right|=10\) => a=10 hoặc a=-10

d)\(\left|a\right|=-85:\left(-17\right)=5\) =>a=-5 hoặc a=5

e)a=-5 hoặc a=5

2/

a)\(\left(x^2+5\right)\left(x^2-25\right)=0\)

1/\(x^2+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-5\)(không thõa mãn)

2/\(x^2-25=0\Leftrightarrow x^2=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={-5;5}

b)\(\left(x-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(1)x-5< 0\Leftrightarrow x< 5\)

\(2)x^2-25< 0\Leftrightarrow x^2< 25\Leftrightarrow x< -5\)

vậy bất phương trình đã cho có {x\(|\)x<5}

10 tháng 6 2017

Bài 1:

a)

\(\dfrac{4^2\cdot25^2+32\cdot125}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{\left(2^2\right)^2\cdot\left(5^2\right)^2+2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{2^{2\cdot2}\cdot5^{2\cdot2}+2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{2^4\cdot5^4+2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =\dfrac{2^4\cdot5^4}{2^3\cdot5^2}+\dfrac{2^5\cdot5^3}{2^3\cdot5^2}\\ =2\cdot5^2+2^2\cdot5\\ =2\cdot25+4\cdot5\\ =50+20\\ =70\)

c)

\(\dfrac{\left(1-\dfrac{4}{9}-2\right)\cdot16}{\left(2-3\right)^{-2}}+12\\ =\dfrac{\left(\dfrac{9}{9}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{18}{9}\right)\cdot16}{\left(-1\right)^{-2}}+12\\ =\dfrac{\dfrac{-13}{9}\cdot16}{\dfrac{1}{\left(-1\right)^2}}+12\\ =\dfrac{\dfrac{-208}{9}}{1}+12\\ =\dfrac{-208}{9}+12\\ =\dfrac{-208}{9}+\dfrac{108}{9}\\ =\dfrac{100}{9}\)

Bài 2:

a)

\(\left(x+2\right)^2=36\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=6\\x+2=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left(1,78^{2x-2}-1,78^x\right):1,78^x=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,78^{2x-2}}{1,78^x}-\dfrac{1,78^x}{1,78^x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,78^{2x-2}}{1,78^x}-1=0\\ \Leftrightarrow \dfrac{1,78^{2x-2}}{1,78^x}=1\\ \Leftrightarrow1,78^{2x-2}=1,78^x\\ \Leftrightarrow2x-2=x\\ \Leftrightarrow2x-x=2\\ \Leftrightarrow x=2\)

10 tháng 6 2017

d) \(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\)

\(\Rightarrow5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=5^0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-3;x_2=2\)

17 tháng 8 2020

Bài 2:

a) \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3-2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3-2\)

\(=5n^2+5n-4\)

Mà 5n2 + 5n chia hết cho 5 mà 4 không chia hết cho 5

=> \(5n^2+5n-4\) không chia hết cho 5

=> điều cần cm sai

17 tháng 8 2020

Bài 2:

b) \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4\)

\(=6n\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

=> đpcm