Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<1> ↔ msinx = 4sinxcosx + 9sinx – 12sin^3x
TH 1 : sinx = 0 ↔ x= k π (loại)
TH 2: Sinx ≠ 0 Khi đó
<1> ↔ 4cosx + 9 – 12sin^2x = m
↔ 12cos^2x + 4cosx – 3 = m
Đặt cosx = t . vì x ≠ k π nên t ≠ 1 và t ≠ -1
PT trở thành 12t^2 + 4t – 3 = m <*>
Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm t ≠ 1 và t ≠ -1
Xét hàm số y = 12t^2 + 4t – 3 trên miền R\ {1; -1}
Vẽ bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có m≥ -10/3
\(\cos^2=\frac{1}{1+tan^2x}=\frac{1}{1+25}\\ \Rightarrow cos=\frac{1}{\sqrt{26}}\left(6\pi< x< \frac{13}{2}\right)\)
\(\Rightarrow sin=\frac{5}{\sqrt{26}}\\ \Rightarrow sin2x=2sinxcosx=2\times\frac{5}{\sqrt{26}}\times\frac{1}{\sqrt{26}}=\frac{5}{13}\)
b) \(cos^2=1-sin^2x=\frac{16}{25}\\ \Rightarrow cos=-\frac{4}{5}\left(-\frac{3\pi}{2}< x< -\pi\right)\\\Rightarrow tanx=-\frac{3}{4} \\ tan\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tanx-tan\frac{\pi}{4}}{1+tanxtan\frac{\pi}{4}}=-7\)
6π là số chẵn nên viết được dưới dạng k2π nên nó quay về mức 0 còn \(\frac{13\pi}{2}=\frac{\pi}{2}+6\pi\) nên tóm lại nó lằm từ (0<x<\(\frac{\pi}{2}\))
=> \(\sin x=\frac{2-m^2}{3}\) (*)
khi \(x\in\left(\frac{-\pi}{3};\frac{\pi}{2}\right)\) => \(\sin x\in\left(\frac{-\sqrt{3}}{2};1\right)\)
Để (*) có nghiệm \(x\in\left(\frac{-\pi}{3};\frac{\pi}{2}\right)\) <=> \(\frac{2-m^2}{3}\in\left(\frac{-\sqrt{3}}{2};1\right)\)
<=> \(\frac{-\sqrt{3}}{2}\le\frac{2-m^2}{3}\le1\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{3}}{2}\le2-m^2\le3\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{3}-4}{2}\le-m^2\le1\)
<=> \(-1\le m^2\le\frac{4+3\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow-\sqrt{\frac{4+3\sqrt{3}}{2}}\le m\le\sqrt{\frac{4+3\sqrt{3}}{2}}\)
Vậy với \(-\sqrt{\frac{4+3\sqrt{3}}{2}}\le m\le\sqrt{\frac{4+3\sqrt{3}}{2}}\) thì pt .....
khó quá đi ; mà hình như nó gần dúng như bài 4 bạn đăng á !!
Mk ko bk nữa