Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 ps đó là a/b và c/d (ƯCLN (a,b) = 1; ƯCLN (c;d) = 1)
Ta có;
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\) (m thuộc Z)
=> \(\frac{ad+bc}{bd}=m\)
=> ad + bc = mbd (10
Từ (1) => ad + bc chia hết cho b
Mà bc chia hết cho b
=> ad chia hết cho b
Mà (a,b) = 1
=> d chia hết cho b (2)
Từ (1) => ad + bc chia hết cho d
Mà ad chia hết cho d
=> bc chia hết cho d
Mà (c,d) = 1
=> b chia hết cho d (3)
Từ (2) và (3) =>bh = d hoặc b = -d (đpcm)
Bài 1:
cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3
Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3
Vì a không chia hết cho 3 nên ⇒ a2 : 3 dư 1
vì b không chia hết cho b nên ⇒ b2 : 3 dư 1
⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)
Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba
Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3
a ⋮ 3 ⇒ a 2 ⋮ 3
Mà a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết)
Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra
Từ những lập luận trên ta có:
a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)
có biết đâu mà giúp, mong bạn thông cảm cho. Nhớ tick cho mình với
Ta có
4n-5 chia hết cho 13
=>4n-5=13k(k thuôc Z)
=>4n=13k+5
<=>\(n=\frac{13k+5}{4}\)
b
Vì 5n+1 chia hết cho 17
=>\(5n+1=7q\left(q\in Z\right)<=>5n=7q-1\)
<=>\(n=\frac{7q-1}{5}\)
c
Làm tương tự nha Lắc
Còn nhớ tui là ai nữa ko Lắc???Tick nha sanjji.
Tìm x, biết
( 2x-5) chia hết cho ( x-1)
x+2 là ước của x^2 +8
Giúp tui đi!!!!
B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)
Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7
= 4k^2 + 4k + 8
= 4k(k+1) +8
Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2
=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8
Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8
\(2n^2+7n-2=\left(2n-1\right)\left(n+4\right)+2\)(dùng chia đa thức)
Ta thấy \(\left(2n-1\right)\left(n+4\right)\) chia hết cho 2n - 1
\(\Rightarrow2n^2+7n-2\) chia hết cho 2n -1 khia 2 chia hết cho 2n -1 hay 2n - 1 là ước của 2
=> 2n - 1 = {-2; -1; 1; 2} => n = {-1/2; 0; 1; 3/2}
Do n thuộc Z => n = {0; 1}
Ta có:n+3=n-1+4
Để n+3 chia hết cho n-1 thì 4 chia hết cho n-1
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,0,2,3,5\right\}\)Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0,2,3,5\right\}\) thỏa mãn
Câu b tương tự
giup mình