Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl ===> BaCl2 + 2H2O
Ta có: nBa(OH)2 = 0,05 x 0,04 = 0,002 (mol)
nHCl = 0,06 x 0,15 = 0,009 (mol)
Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\)
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết
=> Tính theo số mol Ba(OH)2
Theo PTHH: nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,0002 (mol)
=> CM(BaCl2) = \(\frac{0,002}{0,2}=0,01M\)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(0,002\right)+2HCl\left(0,004\right)\rightarrow BaCl_2\left(0,002\right)+2H_2O\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,04.0,05=0,002\)
\(n_{HCl}=0,15.0,06=0,009\)
Ta có: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\) nên Ba(OH)2 phản ứng hết còn HCl dư
\(\Rightarrow C_M=\frac{0,004}{0,2}=0,02M\)
a) nH2SO4= 0,25 . 0,3 = 0,075 ( mol )
nNaOH = 0,06 . 0,5 = 0,03 ( mol )
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
0,03______0,015_____0,015___0,03 ( mol )
nH2SO4 ( tham gia phản ứng với kim loại ) = 0,075 - 0,015 = 0,06 (mol)
Gọi A là kim loại hoá trị II
A + H2SO4 \(\rightarrow\) ASO4 + H2
0,06__0,06____0,06___0,06 (mol)
MA = \(\dfrac{1,44}{0,06}\)= 24 ( g/mol)
Vậy A là Magie . CTHH : Mg
b) nHCl = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol)
nBa(OH)2 = 0,2 . a = 0,2a ( mol)
Do HCl dư nên ta sẽ kê số mol của Ba(OH)2 vào phương trình
2HCl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O
0,4a____0,2a_______0,2a___0,4a ( mol )
nHCl dư = 0,15 - 0,4a
CM HCl dư = \(\dfrac{0,15-0,4a}{0,5}\) = 0,02
=> 0,15 - 0,4a = 0,01
=> a = \(\dfrac{0,15-0,01}{0,4}\)= 0,35 (M)
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\times0,5=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15\times0,1=0,015\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{5}{3}n_{HCl}\)
Vì \(\dfrac{5}{3}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ \(Ba\left(OH\right)_2\) dư
Dung dịch A gồm: Ba(OH)2 dư và BaCl2
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,015=0,0075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}dư=0,025-0,0075=0,0175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}dư=\dfrac{0,0175}{0,2}=0,0875\left(M\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,015=0,0075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,2}=0,0375\left(M\right)\)
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
nH2SO4 = 0,02a (mol)
=> nH2SO4 (p/ứ) = \(\frac{1}{125}a\)(mol)
nHCl = 0,08b (mol)
=> nHCl =0,032b (mol)
nNaOH = 0,4 (mol)
PTHH:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
=> nNaCl = nNaOH = n HCl = x(mol) (1)
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
=> nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,5 n NaOH = 0,5y (mol) (2)
Từ (1) và (2)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\58,5x+142\cdot0,5\cdot y=26,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,184\left(mol\right)\\y=0,216\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: 0,08b= x => b = 2,3M
\(\frac{1}{125}a=0,5y\) => a=13,5M
cái này anh ko chắc cho lắm do thấy số hơi to
theo đề bài:
nHCl=0,3.0,5=0,15mol
nBa(OH)2=0,2.A(mol)
CMHCl=\(\dfrac{n_{HCl_{dư}}}{0,5}=0,02M\)
=>\(n_{HCl_{du}}\)=0,02.0,5=0,01mol
\(n_{HCl_{pu}}=0,15-0,01=0,14mol\)
PTPU
2HCl+Ba(OH)2->BaCl2+2H2O
0,14..........0,7
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,7mol\)
\(=>C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5M\)
nHCl=0,5.0,3=0,15(mol)
nBa(OH)2=0,2A
nHCl dư=0,5.0,02=0,01(mol)
=>nHCl p/ứ=0,15-0,01=0,14(mol)
pt: 2HCl+Ba(OH)2--->BaCl2+2H2O
Theo pt: nBa(OH)2=1/2nHCl=0,07(mol)
=>0,2A=0,07=>A=0,35(M)