Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\)K2SO4 + 2H2O (1)
H2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2H2O (2)
nH2SO4=0,15.1=0,15(mol)
nBa(OH)2=0,05.0,4=0,02(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nBa(OH)2=nH2SO4=0,02(mol)
=>nH2SO4 ở (1)=015-0,02=0,13(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
2nH2SO4=nKOH=0,26(mol)
CM dd KOH=\(\dfrac{0,26}{0,08}=3,25M\)
Bài 1: nH2SO4=0.06 mol; nHNO3=0.2 mol
nCa(OH)2=3a.0,4=1.2a(mol)
nNaOH=0,4.2a= 0.8a (mol)
Quy đổi hỗn hợp về HNO3 => nHNO3=0.2+0.06.2=0.32mol
PTHH: 2HNO3 + Ca(OH)2 ----> Ca(NO3)2 + 2H2O
Mol 2,4a 1,2a
HNO3+ NaOH -----> NaNO3 + H2O
0,8a 0,8a
=> 2,4a + 0,8a=0.32 => a = 0.1 (mol)
Theo đề bài ta có : nHCl = 0,2.0,2=0,04(mol)
a) Ta có PTHH :
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H2O\)
0,04mol.....0,04mol....0,04mol
Ta có :
\(V_{\text{dd}HCl\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(lit\right)=400\left(ml\right)\)
CMNaCl = \(\dfrac{0,04}{0,2}=0,2\left(M\right)\)
b) Theo đề bài ta có : mddHCl=\(200.1=200\left(g\right)\)
Ta có PTHH :
\(Ca\left(OH\right)2+2HCl\rightarrow CaCl2+2H2O\)
0,02mol...........0,04mol....0,02mol
Ta có :
\(m\text{dd}Ca\left(OH\right)2\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)=\dfrac{0,02.74}{5}.100=29,6\left(g\right)\)
C%CaCl2 = \(\dfrac{0,02.111}{0,02.74+200}.100\%\approx1,102\%\)
Vậy..............
câu 1
gọi công thức HH của sắt clorua là FeCln
nAgCl= 8.61/143.5=0.06 (mol)
ta có : FeCln+ nAgNO3 = Fe(NO3)n + nAgCl
............0.06/n<------------------------------0.06
ta có: 0.06/n(56+35.5n)= 3.25
=>n =3
=> CTHH:FeCl3
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)