Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y, z lần lượt là số người của 3 tổ sản xuất (x, y, z >0) (giờ)
Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow2x=3y=5z\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Mà y − z = 8
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\)\(\frac{y-z}{10-6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2\times15=30\\y=2\times10=20\\z=2\times6=12\end{cases}}\)
Vậy số người của 3 tổ sản xuất lần lượt là: 30; 20; 12 (người)
Gọi số người của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là \(x;y;z\left(x;y;z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(x+y+z=37\)
Vì năng suất lao động của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian làm sản phẩm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow12x=10y=8z\\ \Leftrightarrow\dfrac{12x}{120}=\dfrac{10y}{120}=\dfrac{8z}{120}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{10+12+15}=\dfrac{37}{37}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.1=10\\y=12.1=12\\z=15.1=15\end{matrix}\right.\)
Vậy số người mỗi tổ có lần lượt là 10 người; 12 người và 15 người.
Bài này có thể giải theo 2 cách. Trước hết xin lưu ý: ta coi công việc là 1 đơn vị
Công thức: năng suât x thời gian = công việc = 1
=> thời gian = 1/năng suất
C1: Giải bằng cách lập phương trình.
Do 2 tổ làm chung trong 12h sẽ hoàn thành 1 công việc nên trong 1h 2 tổ sẽ làm được 1/12 (công việc) (đây là tổng năng suất của 2 tổ )
Đặt năng suất tổ 2 là x (0 < x < 1/12)
=> năng suất tổ 1 là 1/12 - x.
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 đi làm việc khác, tổ 2 làm nốt công việc trong 10h nên ta có phương trình: 4(x + 1/12 - x) + 10x = 1
<=> 4.1/12 + 10x = 1
<=> 1/3 + 10x = 1
<=> 10x = 1 - 1/3
<=> 10x = 2/3
<=> x = 1/15 (thoả mã điều kiện 0 < x < 1/12)
=> 1/12 - x = 1/60.
=> năng suất tổ 2 là 1/15 và năng suất tổ 1 là 1/60
=> tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h và tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h
Lưu ý: cũng có thể đặt năng suất tổ 1 là x => năng suất tổ 2 là 1/12 - x
Giải phương trình ta được x = 1/60 và 1/12 - x = 1/15
C2: Giải bằng cách lập hệ phương trình.
Do 2 tổ làm chung trong 12h thì xong 1 công việc nên trong 1h thì 2 tổ làm được 1/12 công việc
Đặt năng suất tổ 1 là x (0 < x < 12) và năng suất tổ 2 là y (0 < y < 1/12)
=> ta có x + y = 1/12 (1)
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 được điều đi làm việc khác , tổ thứ 2 làm nốt công việc trong 10h
nên ta có phương trình:
4(x + y) + 10y = 1 (2)
Thay (1) vào (2) ta được
4.1/12 + 10y = 1
<=> 1/3 + 10y = 1
<=> 10y = 1 - 1/3
<=> 10y = 2/3
<=> y = 1/15
thay y = 1/15 vào (1) ta tính đựơc x = 1/60
=> tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h và tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h
đáng nhẽ phải giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2) nhưng vì nó đơn giản nên mình làm tắt
có lẽ hơi khó hiểu, mong bạn thông cảm cho.
Bài này có thể giải theo 2 cách. Trước hết xin lưu ý: ta coi công việc là 1 đơn vị
Công thức: năng suât x thời gian = công việc = 1
=> thời gian = 1/năng suất
C1: Giải bằng cách lập phương trình.
Do 2 tổ làm chung trong 12h sẽ hoàn thành 1 công việc nên trong 1h 2 tổ sẽ làm được 1/12 (công việc) (đây là tổng năng suất của 2 tổ )
Đặt năng suất tổ 2 là x (0 < x < 1/12)
=> năng suất tổ 1 là 1/12 - x.
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 đi làm việc khác, tổ 2 làm nốt công việc trong 10h nên ta có phương trình: 4(x + 1/12 - x) + 10x = 1
<=> 4.1/12 + 10x = 1
<=> 1/3 + 10x = 1
<=> 10x = 1 - 1/3
<=> 10x = 2/3
<=> x = 1/15 (thoả mã điều kiện 0 < x < 1/12)
=> 1/12 - x = 1/60.
=> năng suất tổ 2 là 1/15 và năng suất tổ 1 là 1/60
=> tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h và tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h
Lưu ý: cũng có thể đặt năng suất tổ 1 là x => năng suất tổ 2 là 1/12 - x
Giải phương trình ta được x = 1/60 và 1/12 - x = 1/15
C2: Giải bằng cách lập hệ phương trình.
Do 2 tổ làm chung trong 12h thì xong 1 công việc nên trong 1h thì 2 tổ làm được 1/12 công việc
Đặt năng suất tổ 1 là x (0 < x < 12) và năng suất tổ 2 là y (0 < y < 1/12)
=> ta có x + y = 1/12 (1)
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 được điều đi làm việc khác , tổ thứ 2 làm nốt công việc trong 10h
nên ta có phương trình:
4(x + y) + 10y = 1 (2)
Thay (1) vào (2) ta được
4.1/12 + 10y = 1
<=> 1/3 + 10y = 1
<=> 10y = 1 - 1/3
<=> 10y = 2/3
<=> y = 1/15
thay y = 1/15 vào (1) ta tính đựơc x = 1/60
=> tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h và tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h
đáng nhẽ phải giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2) nhưng vì nó đơn giản nên mình làm tắt
có lẽ hơi khó hiểu, mong bạn thông cảm cho.
Gọi thời gian đội 2 làm một mình hoàn thành công việc là x (giờ , x > 12)
=> Trong 1 giờ tổ 2 làm một minh được : 1/x (công việc)
Hai tổ làm chung hoàn thành trong 12 giờ
Trong thực tế 2 tổ làm chung được 4 giờ
=> Hai tổ làm chung được 4/12 = 1/3 (công việc)
=> Tổ 2 làm một mình hết 2/3 công việc trong 10 giờ
=> Trong 1 giờ tổ 2 làm một mình được : (2/3)/10 = 2/30 = 1/15 (công việc)
Ta có : 1/x = 1/15 <=> x = 15
Vậy tổ 2 làm một mình thì sau bao lâu 15 giờ sẽ hoàn thành công việc
Do 2 tổ làm chung trong 12h sẽ hoàn thành 1 công việc nên trong 1h 2 tổ sẽ làm được 1/12 (công việc) (đây là tổng năng suất của 2 tổ )
Đặt năng suất tổ 2 là x (0 < x < 1/12)
=> năng suất tổ 1 là 1/12 - x.
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 đi làm việc khác, tổ 2 làm nốt công việc trong 10h nên ta có phương trình: 4(x + 1/12 - x) + 10x = 1
<=> 4.1/12 + 10x = 1
<=> 1/3 + 10x = 1
<=> 10x = 1 - 1/3
<=> 10x = 2/3
<=> x = 1/15 (thoả mã điều kiện 0 < x < 1/12)
=> 1/12 - x = 1/60.
=> năng suất tổ 2 là 1/15 và năng suất tổ 1 là 1/60
=> tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h và tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h
Bạn tham khảo ở link này nhé:
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100731184856AAKPk7m
Gọi số công nhân mỗi tổ là \(m,n\)
\(\frac{m}{3}=\frac{n}{4}=m+n=35\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{m}{3}+\frac{n}{4}=\frac{m+n}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)
\(\frac{m}{3}=5=m=5.3=15\)
\(\frac{n}{4}=5=m=5.4=20\)
Vậy tổ 1 có 15 công nhân , tổ hai có 20 công nhân
Giải:
Gọi số bạn của mỗi tổ lần lượt là a, b, c.
Theo đề ra, ta có:
\(a+b+c=87\)
Vì số bạn và số thời gian tỉ lệ ngịch với nhau nên
\(a.3=b.5=c.9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{15+9+5}=\dfrac{87}{29}=3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{15}=3\\\dfrac{b}{9}=3\\\dfrac{c}{5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.15\\b=3.9\\c=3.5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=27\\c=15\end{matrix}\right.\)
Vậy số bạn của mỗi tổ lần lượt là 45 bạn, 27 bạn và 15 bạn.
Chúc bạn học tốt!!!
Gọi 3 tổ lao động lần lượt là \(a;b;c\)
Theo đề bài ta có:
\(3a=5b=9c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)
\(=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{9}}=\dfrac{87}{\dfrac{29}{45}}=135\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=135.\dfrac{1}{3}=45\\b=135.\dfrac{1}{5}=27\\c=135.\dfrac{1}{9}=15\end{matrix}\right.\)