K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

2

b/2n+29 ⋮ 2n+1

=> (2n+29)-(2n+1)⋮(2n+1)

=> (2n+29-2n-1)⋮(2n+1)

=> 28⋮(2n+1)

=> (2n+1)∈Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

ta có bảng sau

2n+1 1 2 4 7 14 28
2n 0 1 3 6 13 27
n 0 1212 3232 3 132132 272272
Nx tm loại loại tm loại loại

vậy x∈{0;3}

24 tháng 1 2018

2

b/2n+29 ⋮ 2n+1

=> (2n+29)-(2n+1)⋮(2n+1)

=> (2n+29-2n-1)⋮(2n+1)

=> 28⋮(2n+1)

=> (2n+1)∈Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

ta có bảng sau

2n+1 1 2 4 7 14 28
2n 0 1 3 6 13 27
n 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) 3 \(\dfrac{13}{2}\) \(\dfrac{27}{2}\)
Nx tm loại loại tm loại loại

vậy x∈{0;3}

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow2n-4+7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n+1+28⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};3;-4;\dfrac{13}{2};-\dfrac{15}{2};\dfrac{27}{2};-\dfrac{29}{2}\right\}\)

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

4 tháng 11 2024

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

10 tháng 3 2016

ta co 4n-5=2(2n-1)-3

de 4n-5 chia het cho 2n-1 =>3 chia het cho2n -1

=>* 2n -1=1=>n=1

*2n -1 =3=>n=2

vay n=1;2

19 tháng 8 2016

Vì A = 62xy427 chia hết cho 99 => 62xy427 chia hết cho 9 và 11 

+ Do 62xy427 chia hết cho 9 => 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 cha hết cho 9 

                                             => 21 + x + y chia hết cho 9 

Mà x,y là chữ số => 0 < hoặc = x + y < hoặc = 18

                                             => x + y thuộc {6 ; 15} (1) 

+ Do 62xy427 chia hết cho 11 => (6 + x + 4 + 7) - (2 + y + 2) chia bết cho 11

                                             => (17 + x) - (4 + y) chia hết cho 11 

                                              => 13 + x - y chia hết cho 11 

Mà x, y là chữ số => -9 < hoặc = x - y < hoặc = 9 => x - y = -2 hoặc x - y = 9 

                              Nhưng nếu x - y = 9 thì x = 9; y = 0, không thỏa mãn đề bài => x - y = -2 

                                     Từ (1) mà tổng 2 số và hiệu của chúng luôn có cùng tính chẵn lẻ 

                                               => x + y = 6 => y = [6 - (-2)] : 2 = (6 + 2) : 2 = 4 

                                                                                   => x = 6 - 4 = 2

7 tháng 3 2016

a) 4n - 5=2( 2n - 1 ) - 3

4n - 5 chia hết cho 2n - 1 \(\Rightarrow\) 3 phải chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\) 2n-1 là Ư(3)={-1,1,-3,3)

\(\Rightarrow\) n = {1;2}

b) 62xy427 chia hết cho 99

\(\Rightarrow\)  62xy427 chia hết cho 11 và 9

  • B chia hết cho 9 ( 6+2+x+y+4+2+7) chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) 21 + x + y chia hết cho 9 

\(\Rightarrow\) x + y = 6 hoặc x + y = 15

  • B chia hết cho 11 ( 7+4+x+6-2-2-y) chia hết cho 11

\(\Rightarrow\) 13+x-y chia hết cho 11

x-y=9( loại) và y-x=2

y-x=2 và x+y=6\(\Rightarrow\) x=2; y=4

y-x = 2 và x+y=15( loại)

Vậy B = 6224427

7 tháng 3 2016

a)4n-5 chia hết cho 2n-1

->2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

            -3 chia hết cho 2n-1 vì 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

->2n-1 thuộc Ư(-3)

Ư(-3)={1;3;-1;-3}

2n-1=1->n=1

2n-1=3->n=2

2n-1=-1->n=0

2n-1=-3->n=-1

vì n thuộc N

-> n thuộc {1;2;0}

Vậy n thuộc {1;2;0}

Còn phần b thì tớ đồng ý với bạn Hinastune Miku

13 tháng 10 2016

a) x=1 hoặc x=4

    y=9         y=8

b) n=2

c)ko biết

13 tháng 10 2016

c) x=9

    y=6