Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.
Bài 1:
a) Ta có: \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=9\cdot5-9\cdot18\)
\(=9\left(5-18\right)\)
\(=9\cdot\left(-13\right)=-117\)
b) Ta có: \(14\cdot\left(19-17\right)-19\cdot\left(29-28\right)\)
\(=14\cdot2-19\cdot1\)
\(=28-19=9\)
c) Ta có: \(2\cdot\left(-4-14\right):\left(-3\right)\)
\(=2\cdot\left(-18\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)\)
\(=-36\cdot\frac{-1}{3}=\frac{36}{3}=12\)
d) Ta có: \(\left(-6-3\right)\cdot\left(-6+3\right)\)
\(=\left(-6\right)^2-3^2\)
\(=36-9=27\)
e) Ta có: \(\left(-7-10\right)+\frac{138}{-3}\)
\(=-17+\left(-46\right)\)
\(=-17-46=-63\)
f) Ta có: \(\frac{35}{-5}-7\cdot\left(5-18\right)\)
\(=-7-7\cdot\left(-16\right)\)
\(=-7+112=105\)
g) Ta có: \(\left(-8\right)^2\cdot32\)
\(=64\cdot32=32^2\cdot2=1024\cdot2=2048\)
h) Ta có: \(92\cdot\left(-5\right)^4\)
\(=92\cdot625=57500\)
Bài 2:
a) Có 12 tích ab(a∈A, b∈B)
b) Có 6 tích lớn hơn 0; Có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 9
d) Có 2 tích là ước của 12
Bài 3:
a) Ta có: \(\left(3x-6\right)+3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6+3-3^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow3x=12\)
hay x=4
Vậy: x=4
b) Ta có: \(\left(3x-6\right)-3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6-3-3^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow3x=18\)
hay x=6
Vậy: x=6
c) Ta có: \(\left(3x-6\right)\cdot3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6=3\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3
Vậy: x=3
d) Ta có: \(\left(3x-6\right):3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6=27\)
\(\Leftrightarrow3x=33\)
hay x=11
Vậy: x=11
e) Ta có: \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)
\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot\frac{7^4}{7^3}=14\)
\(\Leftrightarrow3x=30\)
hay x=10
Vậy: x=10
f) Ta có: \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{7;-7\right\}\)
Vậy: x∈{7;-7}
g) Ta có: \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{1;-3}
h) Ta có: x+1<0
⇔x<-1
Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
mà x<-1
nên x=-4
Vậy: x=-4
i) Ta có: \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
hay x=-2
Vậy: x=-2
j) Ta có: \(4\cdot\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Leftrightarrow3x-4=\frac{18+2}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3
Vậy: x=3
Bài 4:
a) Ta có: -3<x<3
⇔x∈{-2;-1;0;1;2}
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là:
(-2)+(-1)+0+1+2
=(-2+2)+(-1+1)+0
=0
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là 0
b) Ta có: -12<x<13
⇔x∈{-11;-10;-9;-8;...;11;12}
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là:
(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+...+10+11+12
=12
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là 12
Bài 2:Tìm số nguyên x
a,x-2=-6+17
=> x-2= 11
=> x = 11 + 2
=> x = 13
b,x+2=-9
=> x = -9 - 2
=> x = -11
Bài 1:
Ta có: \(2n-1⋮n+1\)
⇔\(2n+2-3⋮n+1\)
⇔\(-3⋮n+1\)
⇔\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)
⇔\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
⇔\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)
\(=\left(-2\right)^{102}\)
Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương
và 102 là số chẵn
nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương
⇔\(\left(-2\right)^{102}>0\)
hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0
b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)
Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)
=1*3*90*56>0
hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0
c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)
Vì -3;-4;-7 là 3 số âm
nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)
Vì 90; 25 là 2 số dương
nên 90*25>0(2)
Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25
mà số âm nhân số dương ra số âm
nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0
d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn
nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)
e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)
Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ
nên \(\left(-7\right)^9< 0\)
hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)
f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)
Vì 3*7*9*4>0
và -5<0
nên 3*7*9*4*(-5)<0
Bài 3:
a) Ta có: \(18⋮x\)
⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
mà -6≤x≤3
nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}
Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}
b) Ta có: x⋮3
⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}
mà -12≤x<6
nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}
Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}
c) Ta có: 12⋮x
⇔x∈Ư(12)
⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
mà -4<x<1
nên x∈{-3;-2;-1}
Vậy: x∈{-3;-2;-1}
Bài 4:
a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)
⇔\(2x+7=6\)
hay 2x=-1
⇔\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)
Vậy: x∈∅
b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)
⇔8x+6=30
hay 8x=24
⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy: x=3
c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)
⇔\(\left|2x-1\right|+9=13\)
⇔\(\left|2x-1\right|=4\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈∅
d) Ta có: \(9x-3=27-x\)
\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)
hay 10x-30=0
⇔10x=30
⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy: x=3
e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)
Vậy: x∈{3;4}
f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)
⇔x-3;2y+4∈Ư(5)
⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈∅; y∈∅