Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.C= 125.(73-75):(-50)
= 125.(-2):(-50)
= -250:(-50)
= 5
D= -25.35+(-25).147 + 35.25+35.147
= (-25.35+35.25)+(-25.147 + 35.147)
= 0+ 147.10
= 1470
E vs G dễ, bn tự làm, mk k ghi đề nha
2.a)a thuộc {-3; 3}
b)a=0
c) a vô giá trị
3. a) Có 12 tích
b) 6 tích > 0; 6 tích < 0
c) 6 tích là bội của 6
d) Có 2 tích là ước của 20
bài 4,5,6 dễ, bn tự làm
Câu 1:
Theo bài ra ta có:
a - 10=2a - 5
2a - a=-10 + 5
a=-5
Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10
Câu 2:
15.12 - 3.5.10
C1:15.12 - 3.5.10
=180-150
=30
C2:15.12 - 3 .5.10
=15.12 - 15.10
=15.(12-10)
=15.2
=30
b)45-9.(13+5)
C1:45-9.(13+5)
=45-9.18
=45-162
=-117
C2:45-9.(13+5)
=45-9.13-9.5
=45-45-117
=0-117
=-117
c)29. (19-13) - 19 .(29-13)
Bài c tương tự nha!
Câu 3:
a)Có 12 tích a.b
b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0
c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42
d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20
Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!
nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5
Đáp án là: {a} 5
kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!
các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này
1) a. A={0; 1; 2; 3; 4;...; 14; 15}
b Ta có A B= {7; 8; 9;...; 12; 13}
Vậy B là tập hợp con của A
2) Cách ghi số trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Số trên có số chục là 3
3) Số phần tử của tập hợp P là: (46-2):2+1= 23(phần tử)
4)Cách 1:
13.(24+43)= 13.24+13.43
=312+559
=871
Cách 2:
13.(24+43)=13.67
= 871
5) Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng nhỏ hơn số chia.
6)a. 5.5.5.5.5.5.5.5= 58
b. 6.6.6.6.36= 6.6.6.6.62 =66
7) a. 73.72.72=73+2+2= 77
b.98:93:94= 98-3-4= 91= 9
Học tốt nha!!
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm
A) Phá hết cmm nó ngoặc ra cho tao nhìn vướng víu quá
-506+732+2000-506+1732 số to vcl biến nó bé lại xíu
-(500+500)+(700+700)+(1000+1000+1000)+(32+32)-(6+6) đến đây mày tính nó
-1000+1400+3000+64-12 tính tiếp
3400+52 tiếp
3452 xog
B) Phá tiếp ngoặc ra nhìn max vước víu
1037+743-1031+57 phá xong rồi thì tính
1000-1000+37-31+700+43+57 tách bọn nó ra cho số nó dễ tính rồi tính
6+700+100 = 806 ( ok)
C)
(125(50+50+48): (-50) đặt nhân tử chung
\(\frac{125\left(148\right)}{50}\) tính
\(\frac{25.25\left(148\right)}{50}=\frac{5.5\left(148\right)}{2}=5.5\left(74\right)\) đến đây m ấn máy tính :)
D phá cmm nó hết ngoặc ra ta được
-25.35+147+35.25+147
35.-25+147+25.35+147
35(-25+25) + 147+147 = 140+140+7+7=280+14=294
còn lại m tự giải đi , t quên cmm nó hết kiên thức lớp 6 rồi :v
Bài 2:Tìm số nguyên x
a,x-2=-6+17
=> x-2= 11
=> x = 11 + 2
=> x = 13
b,x+2=-9
=> x = -9 - 2
=> x = -11
Bài 1:
a) Ta có: \(45-9\left(13+5\right)\)
\(=9\cdot5-9\cdot18\)
\(=9\left(5-18\right)\)
\(=9\cdot\left(-13\right)=-117\)
b) Ta có: \(14\cdot\left(19-17\right)-19\cdot\left(29-28\right)\)
\(=14\cdot2-19\cdot1\)
\(=28-19=9\)
c) Ta có: \(2\cdot\left(-4-14\right):\left(-3\right)\)
\(=2\cdot\left(-18\right)\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)\)
\(=-36\cdot\frac{-1}{3}=\frac{36}{3}=12\)
d) Ta có: \(\left(-6-3\right)\cdot\left(-6+3\right)\)
\(=\left(-6\right)^2-3^2\)
\(=36-9=27\)
e) Ta có: \(\left(-7-10\right)+\frac{138}{-3}\)
\(=-17+\left(-46\right)\)
\(=-17-46=-63\)
f) Ta có: \(\frac{35}{-5}-7\cdot\left(5-18\right)\)
\(=-7-7\cdot\left(-16\right)\)
\(=-7+112=105\)
g) Ta có: \(\left(-8\right)^2\cdot32\)
\(=64\cdot32=32^2\cdot2=1024\cdot2=2048\)
h) Ta có: \(92\cdot\left(-5\right)^4\)
\(=92\cdot625=57500\)
Bài 2:
a) Có 12 tích ab(a∈A, b∈B)
b) Có 6 tích lớn hơn 0; Có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 9
d) Có 2 tích là ước của 12
Bài 3:
a) Ta có: \(\left(3x-6\right)+3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6+3-3^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow3x=12\)
hay x=4
Vậy: x=4
b) Ta có: \(\left(3x-6\right)-3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6-3-3^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow3x=18\)
hay x=6
Vậy: x=6
c) Ta có: \(\left(3x-6\right)\cdot3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6=3\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3
Vậy: x=3
d) Ta có: \(\left(3x-6\right):3=3^2\)
\(\Leftrightarrow3x-6=27\)
\(\Leftrightarrow3x=33\)
hay x=11
Vậy: x=11
e) Ta có: \(\left(3x-2^4\right)\cdot7^3=2\cdot7^4\)
\(\Leftrightarrow3x-16=2\cdot\frac{7^4}{7^3}=14\)
\(\Leftrightarrow3x=30\)
hay x=10
Vậy: x=10
f) Ta có: \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{7;-7\right\}\)
Vậy: x∈{7;-7}
g) Ta có: \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{1;-3}
h) Ta có: x+1<0
⇔x<-1
Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
mà x<-1
nên x=-4
Vậy: x=-4
i) Ta có: \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
hay x=-2
Vậy: x=-2
j) Ta có: \(4\cdot\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Leftrightarrow3x-4=\frac{18+2}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
hay x=3
Vậy: x=3
Bài 4:
a) Ta có: -3<x<3
⇔x∈{-2;-1;0;1;2}
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là:
(-2)+(-1)+0+1+2
=(-2+2)+(-1+1)+0
=0
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3<x<3 là 0
b) Ta có: -12<x<13
⇔x∈{-11;-10;-9;-8;...;11;12}
Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là:
(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+...+10+11+12
=12
Vậy: Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -12<x<13 là 12
Đợi mình xem đã rồi mình sẽ Khẳng định là đúng