K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Câu 1 :

Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

Câu 2 :

vì một vật có thể được coi là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật kia.

25 tháng 8 2017

1) Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học

2) Chuyển động hay đứng yên có tính tương đôi vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác

3) Có 3 dạng chuyển động: Chuyển động thẳng,chuyển động tròn,chuyển động cong

4)Vd về chuyển động cơ là

+ Máy bay đang bay

+ Tàu hỏa rời khỏi nhà ga

5)+Tàu đang rời khỏi sân ga ( So với toa tàu thì hành khách đứng yên, so với nhà ga thì hành khách chuyển động)

+Người lái xe máy đang chạy trên đường ( So với cây cối xung quanh thì người lái xe đang chuyển động, so với yên xe thì người lái đứng yên)

6)a ) Chuyển động thẳng

b)Chuyển động tròn

c)Chuyển động cong

d)Chuyển động tròn

1.tại sao nói mặt trời chuyển động so vs trái đất2.trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều :A.CĐ của xe bus từ Thủy Phù lên Huế ( CĐ: chuyển động)B.CĐ của quả dừa rơi từ trên cây xuốngC.CĐ của Mặt Trăng quanh Trái Đất                                                                 D.CĐ của đầu cánh quạt3.một ô tô chạy vs tốc độ 36km/h. tốc độ này...
Đọc tiếp

1.tại sao nói mặt trời chuyển động so vs trái đất

2.trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều :

A.CĐ của xe bus từ Thủy Phù lên Huế ( CĐ: chuyển động)

B.CĐ của quả dừa rơi từ trên cây xuống

C.CĐ của Mặt Trăng quanh Trái Đất                                                                 

D.CĐ của đầu cánh quạt

3.một ô tô chạy vs tốc độ 36km/h. tốc độ này bằng với:

A.10m/s               B. 3m/s                 C.  36m/s                  D.0,9m/s

4.một vật di chuyển càng nhanh khi:

A.quãng đường đi đc càng lớn            B.thời gian chuyển động càng ngắn        C.tốc độ chuyển động càng lớn            D.quãng đường đi trong 1s càng ngắn

5.Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 m là 10 min . Tốc độ chuyển động của vật là:                               A. 4,8 m/ph          B. 48 m/ph          C. 0,48 m/ph          D. 480m/p

6.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40ph. T ốc độ của học sinh đó là:                                                                A. 19,44m/s         B. 15m/s         C. 1,5m/s         D. 2/3m/s

7.Độ lớn của tốc độ cho biết:

A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động

B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyểnđộng

C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động

D. Thời gian và quãng đường của chuyển động

8.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không đúng?

A. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây xanh bên đường.

B. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.

C. Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.

D. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đấ

9.Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào dưới đâykhông đúng?

A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.

B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.

C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.

D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ

10. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:

A. vôn kế.                     B. nhiệt kế.

C. tốc kế                       D. ampe kế

 11.Một ca nô chuyển động đều từ A đến bến B với tốc độ 30 km/h, hết 45min. Quãng đường AB dài:

A. 135 km           B. 22,5 km           C. 40 km             D. 135 m.

12. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?

A. Khi vật đó không chuyển động.

B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.

C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.

D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.   

 13.Thế nào là chuyển động không đều?

A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.

C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.

D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.

 14. Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20min. Tốc độ trung bình của bạn An là.

A. 0,24m/s        B. 3m/s        C. 4m/s        D.5m/s

15. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động?

A. Bến xe.             B. Một ôtô khác đang rời bến.

C. Cột điện trước bến xe                D. Một ôtô khác đang đậu trong bến.

15. Một vật chuyển động được quãng đường 300m trong thời gian 2ph. Khi đó tốc độ trung bình của vật là bao nhiêu? Chọn kết quả sai.

A. 9 km/h        B. 2,5 m/s       C. 600 m/ph       D. 0,15 km/ph

16. Cho hai vật chuyển động đều. Vât thứ nhất đi được quãng đường 27km trong 30 phút, Vật thứ hai đi được 48m trong 3 giây. Tốc độ mỗi vật là bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng:

A. v1 =30 m/s ; v2 = 16m/s              B. v1 = 15m/s ; v2 = 16m/s

C. v1 = 7,5m/s ; v2 = 8 m/s              D. Một giá trị khác    

17. Tốc độ của ô tô là 54 km/h, của người đi xe máy là 480m/ph, của tàu hỏa là 12m/s. Chuyển động theo thứ tự tốc độ tăng dần là:

A. xe máy - tàu hỏa - ô tô                    B. tàu hỏa - ô tô - xe máy

C. xe máy - ô tô - tàu hỏa                     D. ô tô- tàu hỏa- xe máy

18. Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc, ví dụ nào sau đây là sai?

A. Ôtô đỗ trong bến xe là đứng yên, vật mốc chọn là bến xe.

B. So với hành khách ngồi trong toa tàu thì toa tàu là vật đứng yên.

C. Các học sinh ngồi trong lớp là đứng yên so với học sinh đang đi trong sân trường.

D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật mốc chọn là mặt bàn.

19. Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ?

A. Nam đứng yên so với mặt đường.             B. Nam đứng yên so với toa tàu.

C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường.                                               D. Nam chuyển động so với toa tàu.

 20. Tốc độ nào sau đây là tốc độ trung bình

A. Tốc độ của máy bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng là 800 km/h.

B. Tốc độ của quả bóng khi nảy lên điểm cao nhất là 0 m/s.

C. Tốc độ của quả bóng ten-nit khi chạm vào vợt là 192 km/h.

D. Lúc bắt đầu chuyển động, tốc kế của xe máy chỉ 40 km/h.

 21. Một ôtô trong 2h đi được quãng đường dài 72km. Tính tốc độ ôtô ra đơn vị km/h và m/s ?Chọn kết quả đúng.

A. 36km/h;15m/s                    B. 3,6km/h;20m/s

C. 72km/h;25m/s                     D. 36km/h;10m/s

22. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.

A. 15m/s               B. 20m/s                 C. 25m/s                   D. 30m/s

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
12 tháng 10 2021

Xin dúp mik vs ạ

 

12 tháng 10 2021

1.Nói trái đất chuyển đọng so với mặt trời vì khi lấy mặt trời làm mốc. Vị trí của trái đất thay đổi so với mặt trời theo thời gian

2.D

3.A

4.C

5.C

6.C

7.B

8.B

9.A

10.C

11.B

12.D

13.A

14.C

15.B

15.B

16.B

17.D

18.C

19.B

10.a

21.D

22.B

 

 I- LÝ THUYẾT:1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực...
Đọc tiếp

 I- LÝ THUYẾT:

1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.

2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?

3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?

4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật

5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.

7. Nêu 3 yếu tố của lực.

    8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?

    9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met

10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn  của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met

1
12 tháng 12 2021

Lý thuyết thì SGK có hết ak! 

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

22 tháng 12 2022

22 tháng 12 2022

c

18 tháng 12 2016

- chuyển động là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so vs vật khác

- đứng yên là vị trí của 1 vật theo thời gian ko thay đổi so vs vật khác

-chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn ko thay đổi theo thời gian

-chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

VD:

- người đi xe đạp chuyển động so vs hàng cây ven đg và đứng yên so vs xe đạp

-hộp phấn để trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

18 tháng 12 2016

bạn iu à .nếu thấy đúng thì click cho mk nha bạn

cảm ơn bạn nhìu

hihi

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động? 2. Vận tốc.- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?3. Biểu...
Đọc tiếp

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?

2. Vận tốc.

- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.

-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

3. Biểu diễn lực

          - Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:

          - Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:

          + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)

          + Phương và chiều là phương và chiều của lực

          + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Bài tập ví dụ:

Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a.      Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).

b.     Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.

4. Hai lực cân bằng, quán tính.

 - Thế nào là Hai lực cân bằng ?

- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................

- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?

1
21 tháng 12 2021

Câu 1: 

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?.2. Vận tốc.- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?3. Biểu...
Đọc tiếp

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?.

2. Vận tốc.

- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.

-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

3. Biểu diễn lực

          - Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:

          - Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:

          + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)

          + Phương và chiều là phương và chiều của lực

          + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Bài tập ví dụ:

Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a.      Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).

b.     Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.

4. Hai lực cân bằng, quán tính.

 - Thế nào là Hai lực cân bằng ?

- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................

- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?

5. Lực ma sát

Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Nêu lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật?

6. Áp suất

- Áp lực là gì

-Viết công thức tính  Áp suất? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?

7. Áp suất chất lỏng

- Áp suất chất lỏng gây ra áp suất theo ............ lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Viết Công thức tính áp suất chất lỏng ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?

- Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng ............

8. Áp suất khí quyển-: 

Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.

.- Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ?

9. Lực đẩy Acsimet.

- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một .......... hướng .......... gọi là lực đẩy Acsimet.

Viết công thức tính Độ lớn của lực đẩy Acsimet? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?

Có ai gúp mình với mai mình phải nộp rồi

0
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm...
Đọc tiếp

1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.

2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động

3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.

4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?

5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?

6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát

7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.

8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?

1
5 tháng 11 2016

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)