Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
s1 = 100m
t1 = 25s
s2 = 50m
t2 = 20s
Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:
vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)
Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:
vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)
2) Gọi s là quãng đường AB
t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu
t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau
s1 là nửa quãng đường đầu.
s2 là nửa quãng đường sau
s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:
t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)
Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:
t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?
Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.
Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.
Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.
Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
( đúng )
Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở trạng thái đứng yên. Quyển sách chịu tác dụng của mấy lực và mỗi lực đó có độ lớn là bao nhiêu?
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 3,4N.
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 3,4N.
Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?
4h
2h
5h
3h
Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/h. Biết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...
3h
6h
4h
5h
Diễn tả bằng lời yếu tố của lực sau:
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50N.
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?
Ô tô con
Ô tô khách
Tàu hỏa
Chuyển động như nhau
Đường từ nhà đến trường dài 2km. Nửa đoạn đường đầu Huy đi hết 11 phút. Huy nghỉ 5 phút. Đoạn đường tiếp theo Huy đi hết 8 phút.Vận tốc trung bình của Huy trên quãng đường từ nhà đến trường là:
5m/s
5km/h
5km/phút
6,3km/h
Một vật có khối lượng m = 3,6 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?
72N
7,2N
36N
3,6N
Chắc chắn đúng 100%
a) Thời gian vật chuyển động hết đoạn đường lên dốc là:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1000}{5}=200\left(s\right)\)
b) Đổi: 3,6 km/h = 1 m/s ; 5' = 300s
Độ dài đoạn đường nằm ngang là:
\(s=v.t=1.300=300\left(m\right)\)
c) Vận tốc trung bình của vật trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{1000+300}{200+300}=2,6\left(m/s\right)\)
Đổi: 6' = 360s
Muốn di chuyển trên cả quãng đường ấy trong thời gian 6 phút thì vật phải di chuyển với vận tốc: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000+300}{360}\approx3,6\left(m/s\right)\)
Bài 1:
Đổi:
\(27km=27000m;3'=180s\)
Vận tốc của vật thứ nhất là:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{27000}{180}=150\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc của vật thứ hai là:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{3}=16\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vì \(v_1>v_2\left(150>16\right)\) nên vật thứ nhất chuyển động nhanh hơn vật thứ hai.
Bài 2:
Thời gian vật đó đi trên nửa đoạn đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S_{AB}}{2}}{3}=\dfrac{90}{3}=30\left(s\right)\)
Thời gian vật đó đi trên nửa đoạn đường còn lại là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S_1}{4}=\dfrac{90}{4}=22,5\left(s\right)\)
Thời gian vật đó đi trên cả quãng đường AB là:
\(t=t_1+t_2=30+22,5=52,5\left(s\right)\)
Vậy: ...
Coi: Quãng đường 1 đi trong 1/4 thời gian đầu
Quãng đường 2 đi trong 3/4 thời gian còn lại
Quãng đường đầu: S1= v1*t1
Quãng đường 2: S2= v2*t2
Mà t1= 1/4t ; t2= 3/4t
Vận tốc trung bình là:
vtb= \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)= \(\dfrac{t\cdot\left(2+7,5\right)}{t}\)= 9,5(m/s)
b, Đổi 1h15p= 4500s
Quãng đường đi được là: S= vtb*t= 9,5*4500= 42750(m)
Xin dúp mik vs ạ
1.Nói trái đất chuyển đọng so với mặt trời vì khi lấy mặt trời làm mốc. Vị trí của trái đất thay đổi so với mặt trời theo thời gian
2.D
3.A
4.C
5.C
6.C
7.B
8.B
9.A
10.C
11.B
12.D
13.A
14.C
15.B
15.B
16.B
17.D
18.C
19.B
10.a
21.D
22.B