Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> AB<BC( Vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )
b) Kẻ DH⊥BCDH⊥BC
Xét ΔABD,ΔHBDΔABD,ΔHBD có :
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩ˆBAD=ˆBHD(=90o)BD:chungˆABD=ˆHBD(BD là tia phân giác của góc B){BAD^=BHD^(=90o)BD:chungABD^=HBD^(AD là tia phân giác của góc B)
⇒ΔABD=ΔHBD(ch−gn)⇒ΔABD=ΔHBD(ch−gn)
⇒AD=DH⇒AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔDHCΔDHC có :
ˆH=90o⇒DH<DCH^=90o⇒DH<DC ( cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) => DC>AD
Lời giải:
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Ta có: AB < AC nên AE < AC
Suy ra E nằm giữa A và C.
Xét ΔABD và ΔAED, ta có:
AB = AE (theo cách vẽ)
∠(BAD) = ∠(EAD) (gt)
AD cạnh chung
Suy ra: ΔABD = ΔAED (c.g.c)
Suy ra: BD = DE (2 cạnh tương ứng)
và ∠(ABD) = ∠(AED) (2 góc tương ứng)
Mà: ∠(ABD) + ∠B1= 180o (2 góc kề bù)
∠(AED) + ∠E1= 180o (2 góc kề bù)
Suy ra: ∠B1= ∠E1
Trong ΔABC ta có ∠B1là góc ngoài tại đỉnh B
Ta có: ∠B1 > ∠C (tính chất góc ngoài của tam giác)
Suy ra: ∠E1> ∠C
Suy ra: DC > DE (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
Vậy BD < DC.
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB
AB < AC nên AE < AC => E nằm giữa A và C
Xét ∆ABD và ∆AED:
AB = AE (theo cách vẽ)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)
AD cạnh chung
Do đó: ∆ABD = ∆AED (c.g.c)
=> BD = DE (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(2 góc tương ứng)
\(\widehat{ABD}+\widehat{B_1}=180^0\)(2 góc kề bù)
\(\widehat{AED}+\widehat{E1}=180^0\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\)
Trong ∆ABC ta có\(\widehat{B_1}\)là góc ngoài tại đỉnh B.
\(\Rightarrow\widehat{B_1}>\widehat{C}\)(tính chất góc ngoài tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{E_1}>\widehat{C}\)
Trong ∆DEC ta có:\(\widehat{E_1}>\widehat{C}\)
=>DC > DE (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
Suy ra: BD < DC
a, góc A + góc B = 120
góc A - góc B = 30
=> góc A = (120 + 30) : 2 = 75
=> GÓC B = 75 - 30 = 45
tam giác ABC => góc A + góc B + góc C = 180
=> góc C = 180 - 120 = 60
=> BC > AB > AC (đl)
b,
a) Hai tam giác vuông \(ABD\)và \(HBD\)có:
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)(cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AD=DH\)(hai cạnh tương ứng)
b) \(AD=DH\)(câu a) (1)
\(\Delta HDC\)vuông tại H
\(\Rightarrow DH< DC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(AD< DC\)
c) \(\Delta ADK\)và\(\Delta HDC\)có:
\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^0\)
\(AD=HD\left(\Delta ABD=\Delta HBD\right)\)
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta HDC\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AK=HC\)(hai cạnh tương ứng)
\(BK=AB+AK\)
\(BC=HB+HC\)
Mà \(AB=HB\)và \(AK=HC\)
Nên \(BK=BC\)
\(\Rightarrow\Delta KBC\)cân tại \(B\)
Hình tự vẽ
a) Xét tam giác vuông ABC có : AB2 + AC2 = BC2 ( áp dụng đ/l Py-ta-go ) ( BC là cạnh huyền nhé ! )
62 + AC2 = 102
=> AC2 = 102 - 62 = 64
=> AC = \(\sqrt{64}\)= 8( cm)