K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Ta có: 10n + 18n - 55

= 10n - 1 - 9n + 27n - 54

= 999...9 - 9n + 27.(n - 2)

  (n c/s 9)

= 9.(111...1 - n) + 27.(n - 2)

     (n c/s 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 nên 111...1 - n chia hết cho 3

                                                                                                                (n c/s 1)

=> 9.(111...1 - n) chia hết cho 27

        (n c/s 1)

Mà 27.(n - 2) chia hết cho 27

nên 10n + 18n - 55 chia hết cho 27

7 tháng 12 2015

Câu hỏi tương tự          

12 tháng 11 2015

C = 10n + 18n -28

+với n =1 => C =10+18 -28 =0 chia  hết cho 9

+ Giả sử C chia hết cho 9  với  n-1

  => C =10n-1 + 18(n-1) -28 chia hết cho 9

+ Ta chứng minh C  chia hết cho 9 đúng với n

C= [10n +18n -28 = 10.10n-1 +18(n -1).10  -280 ] +(162n +432)

  =10[10n-1 + 18(n-1) -28 ] +9(18n+48) chia hết cho 9

=> dpcm

17 tháng 10 2015

Ta có: 10^n + 18n - 28 = (10^n - 1) + 18n-27 = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n)-27 (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

=> 9.A chia hết cho 27

=>9.A-27 chia hết cho 27

=>10^n + 18n -28 chia hết cho 27

=>ĐPCM

17 tháng 10 2015

mk cx k giải đk bài này 

22 tháng 3 2020

Chứng minh quy nạp theo n 

\(10^n+18n-1⋮27\)

+) với n = 0 ta có: \(10^0+18.0-1=0⋮27\)

=> (1) đúng với n =0

+) g/s (1) đúng cho tới n ( với n là số tư nhiên )

+) ta chứng minh (1) đúng với n + 1

Ta có: \(10^{n+1}+18\left(n+1\right)-1=10.10^n+18n+17=10\left(10^n+18n-1\right)-10.18n+10+18n+17\)

\(=10\left(10^n+18n-1\right)-9.18n+27⋮27\)

=> ( 1) đúng với n + 1

Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n

19 tháng 11 2018

a) Đề sai, phải là 384 mới đúng

Đặt \(A=n^4-10n^2+9\)

\(A=\left(n^4-n^2\right)-\left(9n^2-9\right)\)

\(A=n^2\left(n^2-1\right)-9\left(n^2-1\right)\)

\(A=\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

Vì n lẻ nên n = 2k + 1 ( k thuộc Z )

Khi đó A = 2k( 2k + 2)(2k - 2)( 2k + 4)

A = 16k( k + 1)( k - 1)( k + 2)

Ta thấy k - 1; k; k + 1; k + 2 là những số nguyên liên tiếp nên có hai số chẵn liên tiếp và một số chia hết cho 3

=> k( k + 1)( k - 1)( k + 2) chia hết cho 3 và 8

=> k( k + 1)( k - 1)( k + 2) chia hết cho 24 ( vì ƯCLN(3;8)=1)

=> A chia hết cho 16.24 = 384 ( Đpcm )

19 tháng 11 2018

Đăng từng câu thôi, không giới hạn số lượng câu hỏi mà :)

b) Ta có: 18n + 9 ⋮ 9; 10n không chia hết cho 9

=> 10n + 18n + 9 không chia hết cho 27

17 tháng 8 2018

Sửa đề câu a là chia hết 59.

a, \(5^{n+3}-3.5^{n+1}+2^{6n+3}\)

\(=125.5^n-3.5.5^n+8.64^n\)

\(=110.5^n+8.64^n=\left(118-18\right).5^n+8.64^n\)

\(=118.5^n+8.\left(64^n-5^n\right)=2.59.5^n+8.59.P\)

\(=59\left(2.5^n+8.P\right)⋮59\)

17 tháng 8 2018

(118 -8 ) nhé, ấn nhầm mất -.-