\(a\in Z\)để phương trình sau có nghiêm nguyên

x2-ax+a+2=0

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

6) Ta có

\(A=\frac{x^3}{y+2z}+\frac{y^3}{z+2x}+\frac{z^3}{x+2y}\)

\(=\frac{x^4}{xy+2xz}+\frac{y^4}{yz+2xy}+\frac{z^4}{zx+2yz}\)

\(\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{xy+2xz+yz+2xy+zx+2yz}\)

\(\Leftrightarrow A\ge\frac{1}{3\left(xy+yz+zx\right)}\ge\frac{1}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\frac{1}{3}\)

29 tháng 1 2017

P.An hở

4 tháng 4 2016

6)x- x3- 10x2+2x+4=0

<=>x- x3- 10x2+2x+4=(x2-3x-2)(x2+2x-2)

=>(x2-3x-2)(x2+2x-2)=0

Th1:x2-3x-2=0

denta(-3)2-(-4(1.2))=17

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3\pm\sqrt{17}}{2}\)

Th2:x2+2x-2=0

denta:22-(-4(1.2))=12

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-2\pm\sqrt{12}}{2}\)

=>x=-căn bậc hai(3)-1,

x=3/2-căn bậc hai(17)/2,

x=căn bậc hai(3)-1,

x=căn bậc hai(17)/2+3/2

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = xa) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.2) Rút gọn biểu thức sau:A = (x3 - y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)-...
Đọc tiếp

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:

1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = x

a) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;

b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.

2) Rút gọn biểu thức sau:

A = (x- y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)- [\(\frac{x\left(2x^2+xy-y^2\right)}{x^3-y^3}-2+\frac{y}{y-x}\)]:[\(\frac{x-y}{x}-\frac{x}{x-y}\)]}

3) Tìm các số a, b để đa thức P(x) luôn chia hết cho đa thức Q(x) với:

P(x) = 6x- 7x+ ax+ 3x + 2

Q(x) = x- x + b

4) Xác định đa thức bậc ba F(x). Biết F(0) = 8; F(1) = 20; F(2) = 2; F(3) = 2004:

F(x) = ax(x - 1)(x - 2) + bx(x - 1) + cx + d

5) C/m rằng: Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ bất kì luôn chia hết cho 8

6) Cho biểu thức M = \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)và B = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

a) Chứng minh rằng nếu A = 1 thì B = 0.

b) Ngược lại nếu B =0 thì A = 0 có đúng không? Vì sao?

                                                                              - The End -

 

0
6 tháng 4 2016

\(3.\)  

Ta có:

\(x^2-9x-6\sqrt{x}+34=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2-2.5.x+25+x-2.3.\sqrt{x}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-5\right)^2+\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)  \(\left(3\right)\)

Mà  \(\left(x-5\right)^2\ge0;\)  \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\)  với  \(x\in R\)

nên  \(\left(3\right)\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-5\right)^2=0;\)  và  \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)

                \(\Leftrightarrow\)   \(x-5=0;\)  và  \(\sqrt{x}-3=0\)

                \(\Leftrightarrow\)   \(x=5;\)  và  \(x=9\)

Thay  \(x=5\)  vào vế trái của phương trình  \(\left(3\right)\), ta được:

\(VT=\left(5-5\right)^2+\left(\sqrt{5}-3\right)^2\ne0=VP\)  (vô lý!)

Tương tự với  \(x=9\), ta cũng có điều vô lý như ở trên.

Vậy, phương trình vô nghiệm, tức tập nghiệm của phương trình  \(S=\phi\)

6 tháng 4 2016

\(1.\)  Đặt biến phụ.

\(2.\)  Biến đổi phương trình tương đương:

\(\left(2\right)\)  \(\Leftrightarrow\) \(x^2+1+2y^2+2xy+2yz+2z^2+2\left(x+y\right)=2.2016z-2016^2\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(x^2+1+2y^2+2xy+2yz+2z^2+2\left(x+y\right)-2.2016z+2016^2=0\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x^2+2xy+y^2\right)+2\left(x+y\right)+1+\left(y^2+2yz+z^2\right)+\left(z^2-2.2016z+2016^2\right)=0\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(\left[\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)+1\right]+\left(y+z\right)^2+\left(z-2016\right)^2=0\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+y+1\right)^2+\left(y+z\right)^2+\left(z-2016\right)^2=0\)

Vì  \(\left(x+y+1\right)^2\ge0;\)  \(\left(y+z\right)^2\ge0;\)  \(\left(z-2016\right)^2\ge0\)  với mọi  \(x,y,z\in R\)

Do đó,   \(\left(x+y+1\right)^2=0;\)  \(\left(y+z\right)^2=0;\)  và  \(\left(z-2016\right)^2=0\)  

       \(\Leftrightarrow\)  \(x+y+1=0;\)  \(y+z=0;\)  và  \(z-2016=0\) 

       \(\Leftrightarrow\)  \(x=-y-1;\)  \(y=-z;\) và  \(z=2016\)

       \(\Leftrightarrow\)  \(x=2015;\)  \(y=-2016;\)  và  \(z=2016\)

26 tháng 11 2017

Bài 1: 

x3+y3=152=> (x+y)(x2-xy+y2)=152

 Mà x2-xy+y2=19

=> 19(x+y)=152=> x+y=8

Ta cũng có x-y=2

=> x=5;y=3

Bài 2: 

x2+4y2+z2=2x+12y-4z-14

=> x2+4y2+z2-2x-12y+4z+14=0

=> (x2-2x+1)+(4y2-12y+9)+(z2+4z+4)=0

=> (x+1)2+(2y-3)2+(z+2)2=0

=> (x+1)2=(2y-3)2=(z+2)2=0

=> x=-1;y=3/2;z=-2

Bài 3\(\left(\frac{1}{x^2+x}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{1-2x+x^2}{2014x}=\left(\frac{1}{x\left(x+1\right)}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{\left(1-x\right)^2}{2014x}=\frac{1-x}{x\left(x+1\right)}.\frac{2014x}{\left(1-x\right)^2}=\frac{2014}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}=\frac{2014}{1-x^2}\)