K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

#)Giải :

a) \(ab-ac-b+c=a\left(b-c\right)-\left(b-c\right)=\left(a-1\right)\left(b-c\right)\)

b) \(5a^2-5=5\left(a^2-1\right)=5\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

c) \(x^2-2x+1-a^2-2ab-b^2=\left(x-1\right)^2-\left(a+b\right)^2\)

\(=\left(x-1-a-b\right)\left(x-1+a+b\right)\)

d) \(7x^2-14x+7=7\left(x^2-2x+1\right)=7\left(x-1\right)^2\)

e) \(81x^4+4=81x^4+36x^2+4-36x^2=\left(9x^2+6x+2\right)\left(9x^2-6x+2\right)\)

f) \(x^7+x^2+1=\left(x^7+x^6+x^5\right)-\left(x^6+x^5+x^4\right)+...+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^5\left(x^2+x+1\right)-x^4\left(x^2+x+1\right)+...+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

g) \(\left(a+b\right)\left(a^2-b^2\right)+\left(b+c\right)\left(b^2-c^2\right)+\left(c+a\right)\left(c^2-a^2\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-b^2\right)-\left(b+c\right)\left(a^2-b^2+c^2-a^2\right)+\left(c+a\right)\left(c^2-a^2\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a+c\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)\)

23 tháng 6 2016

giúp mình với nha m.n

Câu 1: 

a: \(=a^2+2ab+b^2-a^2-2ab-b^2=0\)

b: \(=x^3+27-54-x^3=-27\)

Câu 4: 

\(\Leftrightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1-4⋮3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4 tháng 8 2015

h) (x+1)(x+4)(x+2)(x+3) - 24

= (x2+4x+x+4)(x2+3x+2x+6)-24

=(x2+5x+5-1)(x2+5x+5+1)-24

=(x2+5x+5)-12 -24

=(x2+5x+5)-25

=(x2+5x+5)-52

=(x2+5x+5-5)(x2+5x+5+5)

=(x2+5x)(x2+5x+10)

 

i) 4(x2+5x+10x+50)(x2+6x+12x+72)-3x2

=4[x(x+5)+10(x+5)].[x(x+6)+12(x+6)]- 3x2

=4(x+10)(x+5)(x+12)(x+6)-3x2

=4(x+10)(x+6)(x+12)(x+5)-3x2

=4(x2+6x+10x+60)(x2+5x+12x+60)-3x2

=4(x2+16x+60)(x2+17x+60)-3x2

Đặt (x2+16x+60) = a

Ta có: 4a(a+x)-3x2

=4a2+4ax -3x2

=(2a)2 + 2.2a.x +x2 -4x2

= [ (2a) +x]2 - (2x)2
= [ (2a) +x -2x].[(2a) + x +2x)]

=[ (2a) -x].[(2a) + 3x)]
sau đó ta thế a = (x2+16x+60) rồi rút gọn là xong ^^

3 tháng 8 2015

Đã khó lại còn dài 

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

2
5 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(A=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

b)  \(B=a\left(b^2-c^2\right)+b^2\left(c^2-a^2\right)+c\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

c)  \(C=\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

p/s: từ sau bn đăng 1-2 bài thôi nhé, nhiều thế này người lm bài cx hơi bất tiện để đọc đề

      còn mấy câu nữa bn đăng lại nhé

5 tháng 7 2018

Bài 1: 

a)  \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b)   \(x^4+4x^2-5=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)

c)  \(x^3-19x-30=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

1
15 tháng 7 2018

a) Ta có: \(x^2-x-6\)

\(=x^2-x-9+3\)

\(=\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b) Sử dụng phương pháp Hệ số bất định

A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1. Chọn câu đúng trong các cau sauA. Tứ giác có nhiều nhất hai góc tùB. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cânC. Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.D. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hànhCâu 2: Giá trị của x2- 2x+ 1 tại x =11 bằng:A.100 ...
Đọc tiếp

A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Chọn câu đúng trong các cau sau
A. Tứ giác có nhiều nhất hai góc tù
B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
C. Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
D. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành

Câu 2: Giá trị của x2- 2x+ 1 tại x =11 bằng:

A.100 B.99 C.121 D.10

Câu 3 : Cho x2 – 1 = 0 thì x bằng:

A. 1 B. (-1) C. 1 và -1 D. Phương án khác

Câu 4: Phân tích đa thức x2 – 4 thành nhân tử bằng:

A. x – 2 B. x +2 C. (x+2)(x-2) D. Phương án khác

Câu 5 : 4x3y : 2xy bằng:

A. 2x2 B. 2xy C. 2x3 D. 2xy
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8đ)

Bài 1: (2điểm)

Rút gọn biểu thức:

a)(x – 3)3 – (x + 2)2

b) (4x2 + 2xy + y2)(2x – y) – (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)

Bài 2: (1,5điểm)

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a) a2 – ab + a – b

b) x3 – x + 3x2y + 3xy2 – y +y3

Bài 3: (0.5điểm)

Tìm x biết :

x2 – 16 = 0

Bài 3 . ( 3điểm)
Cho hình bình hành ABCD gọi K và I lần lượt là trung điểm của AB và CD.
1. Chứng minh AI=CK

2. AI cắt BD tại M , CK cắt BD tại N .Chứng minh DM=1/3 BD

3. Chứng minh BD , AC và IK đồng quy tại một điểm

Bài 5: (1 điểm)

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x2 + 4x + 5


 

1

Bài 5: 

\(M=x^2+4x+5\)

\(=x^2+4x+4+1\)

\(=\left(x+2\right)^2+1\ge1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2