Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
a. Natri tan dần , chạy tròn trên mặt nước , xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra , dung dịch chuyển dần sang màu đỏ hồng
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b.Fe không tác dụng với H2O
c.Chất rắn tan dần tạo thành dd trong suốt, quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
a. H.tượng: Cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có thể gây nổ nếu đúng với tỉ lệ \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{1}\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
b. H.tượng: Tạo ra khí có mùi hắc
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
c. H.tượng: P cháy mãnh liệt, cho nước vào tạo thành dd và quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
d.H.tượng: Sắt cháy mạnh, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành oxit sắt từ
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
e. H.tượng: Na tan dần, sủi bọt khí, dd dần chuyển sang màu hông
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
g. H.tượng: CaO tan một phần, quỳ tím dần chuyển sang màu xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Bổ sung nội dung còn thiếu
a) ko cần đúng tỉ lệ , H2, khi gặp O2 khi đốt vẫn có nổ nhỏ
c) Tạo ra khói trắng , sau đó cho nước , phần chất bột trắng tan
d) Ko phải là ko có ngọn lửa , đây ngọn lửa cháy sáng
e) Na vừa tan , vừa chạy trên mặt nước
g) CaO tan ít , tạo nhũ trắng
TN1: Xuất hiện kết tủa trắng
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
TN3: Không hiện tượng
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Sửa đề : 6,5 $\to$ 5,6
n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)
n HNO3 = 0,3.2 = 0,6(mol)
Fe + 4HNO3 $\to$ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Ta thấy : n Fe /1 = 0,1 < n HNO3 /4 = 0,15 nên HNO3 dư
Theo PTHH : n HNO3 pư = 4n Fe = 0,4(mol)
=> m HNO3 dư = (0,6 - 0,4).63 = 12,6 gam
c)
Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch chuyển từ nâu đỏ sang không màu
$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
$Zn + 2Fe(NO_3)_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Fe(NO_3)_2$
Bài 2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\a, 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,NaOH:Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)
Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước,xuất hiện khí không màu không mùi. Dung dịch chuyển dần sang màu hồng nhạt
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
em cam on