K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 8 2017

3) Sửa đề : tỉ số học sinh giữa hai lớp 7A và 7B là \(\dfrac{9}{8}\)

Gọi số học sinh hai lớp lần lượt là a và b ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8};a-b=5\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{a-b}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

Ta có: \(\dfrac{a}{9}=5\Rightarrow a=45\)

\(\dfrac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)

Vậy.....

5 tháng 8 2017

2)

a) \(x^{10}:x^7=-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b)Sai đề

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

1.Tìm chiều dài 3 cạnh của một tam giác, biết ba cạnh tỉ lệ với 3,5,7 và cạnh dài nhất hơn cạnh ngắn nhất 8cm. 2.Sơ kết học kỳ I: số học sinh giỏi các khối 6,7,8,9 tỉ lệ 6,5,4,3. Biết tổng số học sinh giỏi của 2 khối 6 và 9 là 54 học sinh. Tìm số học sinh giỏi mỗi khối. 3.Diện tích 3 cánh đồng tỉ lệ 3,5,7. Hỏi mỗi cánh đồng rộng bao nhiêu hecta biết cánh đồng thứ ba rộng hơn...
Đọc tiếp

1.Tìm chiều dài 3 cạnh của một tam giác, biết ba cạnh tỉ lệ với 3,5,7 và cạnh dài nhất hơn cạnh ngắn nhất 8cm.

2.Sơ kết học kỳ I: số học sinh giỏi các khối 6,7,8,9 tỉ lệ 6,5,4,3. Biết tổng số học sinh giỏi của 2 khối 6 và 9 là 54 học sinh. Tìm số học sinh giỏi mỗi khối.

3.Diện tích 3 cánh đồng tỉ lệ 3,5,7. Hỏi mỗi cánh đồng rộng bao nhiêu hecta biết cánh đồng thứ ba rộng hơn cánh đồng thứ nhất 200ha.

4.Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70m, tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng \(\dfrac{3}{4}\). Tính diện tích miếng đất này,

5.Tỉ số sản phẩm làm được của hai công nhân A và B là 0.9. Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm biết rằng công nhân B làm nhiều hơn công nhân A là 120 sản phẩm.

6.Tỉ số hai góc B và C của tam giác ABC tỉ lệ với 4 và 5. Biết hiệu số đo hai góc này bằng 100 độ. Tính số đo hai góc đó.

7.Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9.

8.Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây của các lớp theo thứ tự tỉ lệ với 3,4,5.

9.Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2;4;5.

10. Tìm x,y,z biết:

a)\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)và x.y=112

b) -2x=3y và x.y=-54

c)\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{-7}\) và x.y.z=336

d)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\);\(\dfrac{z}{5}=\dfrac{y}{4}\)và x+y-z=10

5
25 tháng 6 2017

Câu 1 :

Gọi số đo của 3 cạnh là : a ; b và c ( cm )

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{8}{4}=2\)

Vậy a = 6

b = 10

c = 14

25 tháng 6 2017

Câu 4 :

Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

70 : 2 = 35 ﴾m﴿

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 ﴾ phần﴿

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

35 : 7 x 4 = 20 ﴾m﴿

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

35 : 7 x 3 = 15 ﴾m﴿

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:

20 x 15 = 300 ﴾m2)

27 tháng 7 2017

\(\text{Câu 1: }\\ \text{Theo bài ra ta có : }x+y-z=10\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{4y}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\\ \dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{3y}{12}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\left(2\right)\\ \text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\text{ suy ra : }\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\\ \text{ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : }\\ \dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\\dfrac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\\\dfrac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=16\\ y=24\\ z=30\)

\(\text{Câu 2 : }\\ \text{Ta có : }\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y}{5}\right)^2=\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{y}{5}=\dfrac{xy}{2\cdot5}=\dfrac{7+3}{10}=\dfrac{10}{10}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=1\Rightarrow\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\\\left(\dfrac{y}{5}\right)^2=1\Rightarrow\dfrac{y}{5}=1\Rightarrow y=5\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=2\\ y=5\)

27 tháng 7 2017

Câu 3 : \(\dfrac{\text{Giải}}{ }\)

Gọi số học sinh 4 khối \(6,7,8,9\) lần lượt là \(a;b;c;d\) \(\left(a;b;c;d\in N\text{*}\right)\) \(\left(em\right)\)

Theo bài ra ta có : \(b-d=70\)

\(a;b;c;d\) tỉ lệ với \(9;8;7;6\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\\\dfrac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\\\dfrac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\\\dfrac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }a=315\\ b=280\\ c=245\\ d=210\)

5 tháng 8 2017

Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\right)\)

Theo bài ta có :

\(b=\dfrac{8}{9}.a\Leftrightarrow a=b:\dfrac{8}{9}=b.\dfrac{18}{16}=\dfrac{b18}{16}\)

\(c=\dfrac{17}{16}b=\dfrac{17b}{16}\)

\(a+b+c=153\left(hs\right)\)

\(\dfrac{18b}{16}+b+\dfrac{17b}{16}=153\left(hs\right)\)

\(b=\left(153.16\right):51=48\left(hs\right)\)

\(a=\left(18.48\right):16=54\left(hs\right)\)

\(c=\left(17.48\right):16=51\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(54;48;51\left(hs\right)\)

4 tháng 1 2018

Gọi a,b,c là số học sinh 3 lớp .

ta có : \(\dfrac{b}{a} \) = \(\dfrac{8}{9}\)

=> \(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{8}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{17}{16}\) => \(\dfrac{b}{16} \)= \(\dfrac{c}{17}\)

\(\dfrac{a}{9}\)= \(\dfrac{b}{8}\); \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)

=> \(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\)= \(\dfrac{c}{17}\) và a+b+c = 153

Áp dụng tính chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)= \(\dfrac{a+c+b}{18+16+17}\) =\(\dfrac{153}{51}\) = 3

=> \(\dfrac{a}{18}\) = 3 => a = 54

=> \(\dfrac{b}{16}\) = 3 => b= 48

=> \(\dfrac{c}{17}\) = 3 => c= 51

=> Số học sinh lớp 7A là 54 h/s

=> Số học sinh lớp 7B là 48 h/s

=> Số học sinh lớp 7C là 51 h/s

31 tháng 10 2018

Bài 1 :

a) Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)

=> a = 7.5=35

b=7.4=28

Vậy a = 35 : b= 28

b) Bạn làm tương tự

Gọi số cây của lớp 7A,7B và 7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{2}{5}b=\dfrac{3}{7}c\)

hay \(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{3}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{3}}=\dfrac{152}{\dfrac{19}{3}}=24\)

Do đó: a=36; b=60; c=56

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Vì lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số bạn của hai lớp kia là 57 người nên a+b-c=57

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b-c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}}=\dfrac{57}{\dfrac{19}{12}}=36\)

Do đó: a=54; b=48; c=45