\(\dfrac{14^{1005}.5^{1006}}{2^{1007}.35^{1004}}\)

2) Tì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

3) Sửa đề : tỉ số học sinh giữa hai lớp 7A và 7B là \(\dfrac{9}{8}\)

Gọi số học sinh hai lớp lần lượt là a và b ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8};a-b=5\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{a-b}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

Ta có: \(\dfrac{a}{9}=5\Rightarrow a=45\)

\(\dfrac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)

Vậy.....

5 tháng 8 2017

2)

a) \(x^{10}:x^7=-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b)Sai đề

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bài 1:Tìm x:a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= xBài 2:Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)+ \(\frac{1}{2^4}\)+ \(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)CM: A < \(\frac{1}{3}\)Bài 3:Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)Bài 3:Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:2y1 + 7y2 = 48....
Đọc tiếp

Bài 1:

Tìm x:

a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)

b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= x

Bài 2:

Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{2^4}\)\(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)

CM: A < \(\frac{1}{3}\)

Bài 3:

Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:

ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)

Bài 3:

Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:

2y1 + 7y2 = 48. Hãy biểu diễn y qua x.

Bài 4:

Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó:

A = \(\frac{2016}{|x-2015|+2}\)

Bài 5:

A = 1-\(\frac{3}{4}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^2\)-\(\left(\frac{3}{4}\right)^3\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^4\)- ... -\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2009}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2010}\)

Chứng tỏ A không phải là số nguyên.

Bài 5:

Một trường có 3 lớp 7. Biết rằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7B bằng\(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của hai lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.

 

Gần thi rồi, các bạn ơi HELP mình với! Ai biết bài nào thì HELP gấp!!!!!

4
20 tháng 12 2016

Dài ngoằng nhìn phát ngán

a)\(\left(x^4\right)^{^3}=\frac{x^{18}}{x^7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{18-7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 12 2016

X=0=>loại

27 tháng 7 2017

\(\text{Câu 1: }\\ \text{Theo bài ra ta có : }x+y-z=10\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{4y}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\\ \dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{3y}{12}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\left(2\right)\\ \text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\text{ suy ra : }\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\\ \text{ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : }\\ \dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\\dfrac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\\\dfrac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=16\\ y=24\\ z=30\)

\(\text{Câu 2 : }\\ \text{Ta có : }\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y}{5}\right)^2=\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{y}{5}=\dfrac{xy}{2\cdot5}=\dfrac{7+3}{10}=\dfrac{10}{10}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=1\Rightarrow\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\\\left(\dfrac{y}{5}\right)^2=1\Rightarrow\dfrac{y}{5}=1\Rightarrow y=5\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=2\\ y=5\)

27 tháng 7 2017

Câu 3 : \(\dfrac{\text{Giải}}{ }\)

Gọi số học sinh 4 khối \(6,7,8,9\) lần lượt là \(a;b;c;d\) \(\left(a;b;c;d\in N\text{*}\right)\) \(\left(em\right)\)

Theo bài ra ta có : \(b-d=70\)

\(a;b;c;d\) tỉ lệ với \(9;8;7;6\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\\\dfrac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\\\dfrac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\\\dfrac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy }a=315\\ b=280\\ c=245\\ d=210\)

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

31 tháng 10 2018

Bài 1 :

a) Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)

=> a = 7.5=35

b=7.4=28

Vậy a = 35 : b= 28

b) Bạn làm tương tự

27 tháng 8 2018

1)

\(\frac{x}{y}=\frac{8}{11}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{y}{11}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{11}{3}\Rightarrow\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đến đây dễ rồi

27 tháng 8 2018

\(\frac{x}{y}=\frac{8}{11}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{11}{3}\Rightarrow\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau,ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{8+11-3}=\frac{80}{16}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\)

\(\frac{y}{11}=5\Rightarrow y=55\)

\(\frac{z}{3}=5\Rightarrow z=15\)

6 tháng 10 2020

( 1/6 + 2/5 ) . 1/2 = ( 5/30 + 12/30 ) . 1/2 = 17/30 . 1/2 =17/60

6 tháng 10 2020

Oh,cái này toán lớp 4,5 nhá e.

(\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{2}{5}\)).\(\frac{1}{2}\)=(\(\frac{5}{30}\)+\(\frac{12}{30}\)).\(\frac{1}{2}\)

                                   = \(\frac{17}{30}\).\(\frac{1}{2}\)

                                    = \(\frac{17}{60}\)

Câu 1: Thực hiện phép tính. a)\(\frac{-11}{14}\)+\(\frac{4}{7}\)+\(\frac{1}{2}\) b) \(\frac{-8}{20}\)+0,9.(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)):20% c) \(\frac{-7}{9}\).\(\frac{7}{17}\)+\(\frac{-7}{9}\).\(\frac{10}{17}\)+5\(\frac{7}{9}\) Câu 2:Tìm x biết: a)x- \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{-5}{12}\) b)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):x=\(\frac{-1}{5}\) c) x- \(\frac{1}{3}\).x=2\(\frac{1}{3}\) d) |2x - 3| + 2019=2020 Câu 3: Lớp 6A có 48 học...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện phép tính.

a)\(\frac{-11}{14}\)+\(\frac{4}{7}\)+\(\frac{1}{2}\) b) \(\frac{-8}{20}\)+0,9.(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)):20% c) \(\frac{-7}{9}\).\(\frac{7}{17}\)+\(\frac{-7}{9}\).\(\frac{10}{17}\)+5\(\frac{7}{9}\)

Câu 2:Tìm x biết:

a)x- \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{-5}{12}\) b)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):x=\(\frac{-1}{5}\) c) x- \(\frac{1}{3}\).x=2\(\frac{1}{3}\) d) |2x - 3| + 2019=2020

Câu 3: Lớp 6A có 48 học sinh bao gomofba loại: giỏi, khá và trung bình.Số học sinh trung bình chiếm \(\frac{5}{12}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm \(\frac{4}{7}\) số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh giỏi của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm học sinh khá so với cả lớp.

Câu 4: ; Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy. Oz sao cho xÔy= 100*, xÔz=50*.

a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính yÔz?

c) Vẽ tia Om là tia phân giác của yÔz. tính xÔm ?

MN giúp mình với<3 mình sẽ tích

mình cần gấp

3
28 tháng 8 2020

5\(\frac{7}{5}\)